“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
- Sử dụng biện pháp tu từ :
+ Hoán dụ : lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng ( In đậm )
+ Nhân hóa : "cây" trở thành một biểu tượng sinh động thấm thía về tình đoàn kết
Tác dụng :
+ Đề cao tinh thần đoàn kết là yếu tố quan trọng để dẫn tới thành công và nó là truyền thống quý báu của dân tộc. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy tinh thần ấy.
Biện pháp tu từ : so sánh
Có nghĩa là: “Một cây làm chẳng lên non”có nghĩa là một người thí khó có thể làm nên được việc. “Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” là có nhiều người cùng làm việc thì sẽ dễ thành công hơn.
1:So sánh
-> “Một cây làm chẳng lên non”có nghĩa là một người thí khó có thể làm nên được việc. “Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” là có nhiều người cùng làm việc thì sẽ dễ thành công hơn
Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
\(\Rightarrow\) Câu tục ngữ trên sử dụng biện pháp tu từ : Hoán dụ ( Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng )
Tác dụng : Câu tục ngữ đề cao sức mạnh của sự đoàn kết, của dân tộc
khuyên chúng ta phải đoàn kết giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn.