Câu 3:
Trong các câu có chứa từ đi sau đây, câu nào từ đi được dùng với nghĩa gốc?
A. Trời trở lạnh, mẹ nhắc An nhớ đi tất vào chân trước khi ra ngoài.
B. Nam đi giày cẩn thận rồi mới ra khỏi nhà.
C. Ông em bị đau chân nên đi rất chậm.
D. Nam đi một nước cờ khiến cho tất cả đều phải trầm trồ
Câu nào dưới đây có từ "ông" là đại từ?
Mẹ em mua cho ông một cái áo ấm.
Ông em năm nay đã ngoài 80 tuổi.
Chân ông đã đỡ đau chưa ạ?
Bố đã đi đón ông chưa ạ?
Trong câu văn nào dưới đây, từ "chân" được dùng với nghĩa gốc?
Đông là chân sút cừ khôi của giải đấu lần này.
Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.
Xa xa, phía chân trời, mặt trời từ từ lặn xuống biển sâu.
Vũng nước đọng ở dưới chân cầu đã được xử lí nhanh chóng.
4. Gạch dưới quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong các câu ghép sau:
a) Mặc dù nhà An xa trường nhưng bạn không bao giờ đi học muộn.
b) Tuy Hằng bị đau chân nhưng bạn vẫn đi học.
c) Dù trời mưa to nhưng trận đấu bóng vẫn diễn ra rất quyết liệt.
Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng theo nghĩa gốc? A. Tôi rất thích nghe bài “Hoa nắng” của ca sĩ Hoàng Hải.B. Vào mùa hè, tôi thích đi tình nguyện ở vùng miền núi.C. Những đàn bò nhởn nhơ gặm cỏ dưới chân đồi.D. Nắng đã chiếu đến đỉnh đầu mà các bác nông dân chưa về.
Trái tim nhiều thương tích
Một buổi chiều trong công viên, có một chàng trai đang chăm chú vẽ một trái tim. Trên khung giấy trắng đang dần hiện ra một trái tim thật hoàn hảo khiến mọi người đứng xem đều trầm trồ khen ngợi.
Bỗng một ông lão đi đến. Ông trầm tư ngắm nghía bức tranh của chàng trai một hồi lâu, rồi lặng lẽ mượn bút vẽ một hình thoạt nhìn rất lạ, nhìn thật kĩ thì đó là hình một trái tim.
Chàng trai ngạc nhiên nhìn trái tim ông lão vừa vẽ và thắc mắc bởi nó bị chắp vá chằng chịt, nhưng rõ ràng vẫn là một trái tim. Trên trái tim ấy, có chỗ như bị khuyết lõm, có chỗ như bị cắt đi và được ghép nối bởi những mảnh khác nhau.
Ông cụ mỉm cười rồi nói:
- Đúng! Trái tim của tôi có thể không hoàn hảo bởi đó là trái tim đã có thời gian sống và trải nghiệm nhiều hơn trái tim của cậu. Cậu biết không, khi tôi trao một mảnh tim của tôi cho một người thân, cha mẹ, anh chị, bạn bè và cả những người tình cờ mà tôi được gặp thì họ cũng cho tôi một mảnh tim của họ để đắp vào chỗ trống ấy.
Ông lão nói tiếp:
Còn những vết lõm này là phần trái tim tôi trao đi mà chưa được nhận lại. Cậu biết đấy, tình yêu trao đi mà chẳng cần đến sự đền đáp. Dù những khoảng trống này nhiều lúc làm tôi đau đớn, nhưng cũng chính nhờ chúng mà tôi có động lực để khao khát được sống và có niềm tin một ngày mai tốt đẹp hơn.
Đám đông im lặng, còn chàng trai không giấu được nỗi xúc động của mình.
Theo hạt giống tâm hồn
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc thực
Câu 8/ Đặt câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến nói về một trong những nhân vật trong câu chuyện trên.
làm giúp mình với nha
Bài 11: Tìm trong đoạn thơ sau những từ được dùng với nghĩa bóng rồi gạch chân những từ đó.
Bà ơi mùa hạ đi đâu Chùm vải trọc đầu trốn biệt trên cây Tiếng sấm trốn lẩn vào mây Quạt nan nằm nhớ bàn tay của bà. | Sông gầy, đê choãi chân ra Mặt trời ngủ sớm, tiếng gà dậy trưa Khoai sọ mọc chiếc răng thừa Cóc ngồi cóc nhớ cơn mưa trắng chiều. |
câu nào dùng sai quan hệ từ:
A.Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ
B.Giá trời nắng thì em sẽ đi bơi
C.Đất có chất màu để nuôi cây lớn
D.Trời càng mưa to , gió càng thổi mạnh
Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1.Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!
2. Hôm qua, tôi đã là người ra khỏi phòng muộn nhất.
3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán.
4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.
Bài 2: Chọn đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hội
thoại sau:
Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn:
- … Bóng Đèn ơi! … hối hận lắm … phải làm gì để xin lỗi Quạt
Điện đây?
- … nghĩ thế nào thì làm như thế!
- … ơi, liệu … có tha thứ cho … không?
- Quạt Cọ không phải là người cố chấp … sẽ tha thứ cho …
- … cảm ơn … ạ!
( nó, cô, cậu ta, anh ấy, cậu ấy, tôi,cháu, chị ấy)
Bài 3: Thay những từ được gạch chân trong các câu sau bằng các đại từ để
tránh lỗi lặp từ trong câu.
1. Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà Lan lại lau nhà tiếp.
…………………………………………………………………………………
2. Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị Mai ghé cửa hàng mua một bó
hồng nhung.
…………………………………………………………………………………
3. Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính chú chó được phản chiếu
trong gương.
…………………………………………………………………………………
4. Tôi thích chơi cờ vua. Em trai tôi cũng thích chơi cờ vua.
…………………………………………………………………………………
Bài 4: Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó
thay thế cho từ ngữ nào?
1. Buổi sáng, Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài
tập.
…………………………………………………………………………………
2. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm
qua.
…………………………………………………………………………………
3. Lúa gạo hay vàng bạc đều rất quý. Thời gian cũng thế.
…………………………………………………………………………………
4. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh
nhật của bạn Hoa.
…………………………………………………………………………………
Bài 5: Đặt câu:
a. Đặt một câu có đại từ để xưng hô.
b. Đặt một câu có đại từ để thay thế.
Cứu mik ;-;