Ta có:
\(2^{32}\)có tận cùng là 4
=>\(2^{32}+1\)có tận cùng là 5
=>\(2^{32}+1\)ko là số nguyên tố
Ta có:
\(2^{32}\)có tận cùng là 4
=>\(2^{32}+1\)có tận cùng là 5
=>\(2^{32}+1\)ko là số nguyên tố
Cho dãy số 1 , 3 , 6 , 10 ,15 ,.............., \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) ,...
Chứng minh rằng tổng hai số hạng liên tiếp của dãy bao giờ cũng là số chính phương.
\(Cho\) dãy số 1,3,6,10,15,...,\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\),...
Chứng minh rẳng tổng hai số hạng liên tiếp của dãy bao giờ cũng là số chính phương.
Cho dãy số:
a1=1;a2=3;a3=6;a4=10;...
a) Tìm số hạng a100; an
b) CMR: Tổng 2 số hạng liên tiếp bằng số chính phương
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
A=x5-5x4+5x3-5x2+5x-1 tại x=4
B= (3+1/117).1/119-4/117.(5+118/119)-5/117.119+8/39
Bài 2: Cho a chia 5 dư 2, b chia 5 dư 3
CMR: ab chia 5 dư 1
Bài 3: Cho dãy số a1=1;a2=3;a3=6;a4=10...
a) Tìm số hạng a100;an
b)CMR: 2 số hạng liên tiếp bằng số chính phương
1, Xét các ví dụ:
53.57=3021 ; 72.78=5616
Hãy xây dựng quy tắc nhân nhẩm hai số có hai chữ số, trong đó các chữ số hàng chục bằng nhau, còn các chữ số hàng đơn vị có tổng bằng 10.
2, Số \(3^{50}+1\) có là tích của hai số tự nhiên liên tiếp không? Chứng minh.
3, Số a gồm 31 chứ số 1, số b gồm 38 chữ số 1. Chứng minh rằng ab-2 chia hết cho 3.
Giúp mik vs nha mik cần gấp lắm!!!!!
Bài 1: a.Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 100
b. Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết rằng tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 104
Bài 2: Cho a và b là hai số tự nhiên, biết a chia 3 dư 1, b chia 3 dư. Chứng minh rằng a.b chia 3 dư 2
Bài 3; Cho a + b + c =2p. chứng minh hằng thức: 2bc+ b2+ c2_a2 =4p(p-a)
Bài 4: Cho a + b + c =2p. Chứng minh rằng: M=N=P, với:
M= a(a+b)(a+b)
N= b(b+c)(b+a)
P= c(c+a)(c+b)
Bài 1:Cho A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n. Chứng minh A chia hết cho 3 với mọi số nguyên n.
Bài 2: Tìm số nguyên n để B= (n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10) chia hết cho n+3.
1.Tìm ba số chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
2. Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết cộng ba tích của hai trong ba số đó ta được 242.
3. Chứng tỏ rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi sô nguyên n
CMR các số sau là số chính phương :
A=\(\dfrac{11...1}{2n}+\dfrac{44...4}{n}+1\)
B=\(\dfrac{11...1}{2n}+\dfrac{11...1}{n}+\dfrac{66...6}{n}+8\)
C=\(\dfrac{44...4}{2n}+\dfrac{22...2}{n+1}+\dfrac{88...8}{n}+7\)
D=\(\dfrac{11...1}{n}.\dfrac{55...5}{n-1}.6\)
cần chú ý : thực ra dấu phân số là dấu ngoặc nhọn ngang , nhưng mình tìm ko thấy nên thay bằng dấu phân số