Số người ăn số gạo đó thực tế là:
\(\left(85\times18\right):15=102\left(người\right)\)
Số người đến thêm:
\(102-85=17\left(người\right)\)
Đ.số:....
Số người ăn số gạo đó thực tế là:
\(\left(85\times18\right):15=102\left(người\right)\)
Số người đến thêm:
\(102-85=17\left(người\right)\)
Đ.số:....
Tìm nghĩa của từ "giá" và cho biết đó là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa:
a. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
b. Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
c. Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Pa-ri
Một viên gạch hồng Bác chống chống cả một mùa băng giá
d. Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm
e. Giá đừng có giậu mồng tơi
Thế nào tôi cũng qua chơi thăm nàng
nếu người bn của bn vay tiền bn sẽ chọn đáp án nào dười đây
A .ra xã hội có làm thì mới có ăn ko làm mà đòi có ăn chỉ ăn đb ăn c
B.có cái con kẹc kkkkkkkkk
C.cho vay
D.còn cái nịt
Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc?
A/ Cá không ăn muối cá ươn.
B/ Chúng tôi là người làm công ăn lương.
C/ Hương không thích ăn canh cá.
D/ Tàu đang ăn hàng.
NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi biết chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép, trích Ngữ Văn 9, Tập 1, tr.22, NXB Giáo dục, 2010)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.
Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao không nhận được xu nào từ nhân vật tôi mà ông lão vẫn cảm ơn và nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi.?
Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật tôi trong câu chuyện trên.
Mong các ah chị giúp em em gấp lắm rồi ạ
Tìm từ đồng nghĩa có thể thay cho từ ăn
a ) Cậu làm như vậy dễ ăn đòn lắm
b ) Da ăn nắng đen giòn
c) Một đô la ăn bao nhiêu Việt Nam đồng ?
4. Vì sao quan án lại chọn cách trên?
a. £ Vì biết kẻ ăn người ở trong chùa rất tin Đức phật.
b. £ Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.
c. £ Vì biết kẻ gian thường mang tâm trạng lo lắng nên sẽ lộ mặt.
Chỉ ra chỗ sai ở mỗi câu dưới đây và viết lại cho đúng ngữ pháp:
A) Tuy vườn nhà em nhỏ bé và không có cây ăn quả
B) Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp, đội mũ sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc C) Vì mẹ bị ốm nên mẹ làm việc qúa sức.
Câu 14 . Chọn quan hệ từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm:
Từ để điền: rồi, nhưng, của, và , ở
Hạt gạo chúng ta ăn hàng ngày trắng bóng rất đẹp,……….cái phần bổ béo nhất ……… nó đã bị con người phung phí đi mất. Đó là phần cám bao bên ngoài hạt gạo………phần phôi mầm bé tỉ nằm……….một đầu rất dễ bị bong ra khi chúng ta xay xát.
Câu nào dưới đây có từ "ăn" được dùng theo nghĩa chuyển?
Mẹ tôi nấu ăn rất ngon.
Chúng tôi là người làm công ăn lương.
Hương rất thích ăn canh cá.
Mẹ dặn tôi phải ăn chín uống sôi.