Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

GV Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 11 2023 lúc 17:20

Bài 11:

a, Thay a=13 vào pt ta được:

\(\left(13-3\right)x^2-2\left(13-1\right)x+13-5=0\\ 10x^2-24x+8=0\\ \Leftrightarrow10x^2-20x-4x+8=0\\ \Leftrightarrow10x\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(10x-4\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}10x-4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\x=2\end{matrix}\right.\\ Vậy:S=\left\{2;\dfrac{2}{5}\right\}\Leftrightarrow a=13\)

b, Để pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(\Leftrightarrow\Delta'>0\\ \Leftrightarrow\left(a-1\right)^2-\left(a-3\right).\left(a-5\right)>0\\ \Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)-\left(a^2-8a+15\right)>0\\ \Leftrightarrow6a>14\\ \Leftrightarrow a>\dfrac{14}{6}\\ \Leftrightarrow a>\dfrac{7}{3}\)

Vậy \(a>\dfrac{7}{3}\) thì pt có 2 nghiệm phân biệt

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 19:32

Bài 13:

a: Thay x=-1 vào phương trình \(x^2-2x+m+3=0\), ta được:

\(\left(-1\right)^2-2\cdot\left(-1\right)+m+3=0\)

=>1+2+m+3=0

=>m+6=0

=>m=-6

Theo Vi-et, ta có: \(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\)

=>\(x_2-1=2\)

=>\(x_2=3\)

b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m+3\right)\)

\(=4-4m-12=-4m-8\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>-4m-8>0

=>-4m>8

=>m<-2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+3}{1}=m+3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^3+x_2^3=8\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1\cdot x_2\left(x_1+x_2\right)=8\)

=>\(2^3-3\cdot2\cdot\left(m+3\right)=8\)

=>\(8-6\left(m+3\right)=8\)

=>6(m+3)=0

=>m+3=0

=>m=-3(nhận)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Serena Nấm Nhỏ
Xem chi tiết
Tranggg Nguyễn
Xem chi tiết
Thỏ cute
Xem chi tiết
Phương Minh
Xem chi tiết
Kudo Nguyễn
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Lê Ngọc
Xem chi tiết
BLINK 😂
Xem chi tiết