a: ĐKXĐ: \(x\ne1\)
Để A là số nguyên thì \(x^2+3⋮x-1\)
=>\(x^2-1+4⋮x-1\)
=>\(x-1\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
b: ĐKXĐ:\(x\ne-1\)
Để B là số nguyên thì \(x^2+x+3⋮x+1\)
=>\(x\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Để C là số nguyên thì \(3x^2-2⋮3x^2+1\)
=>\(3x^2+1-3⋮3x^2+1\)
=>\(3x^2+1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(3x^2+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(3x^2\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
=>\(x^2\in\left\{0;\dfrac{2}{3}\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;\sqrt{\dfrac{2}{3}};-\sqrt{\dfrac{2}{3}}\right\}\)
mà x nguyên
nên x=0
c: ĐKXĐ: \(x\in R\)