Câu 2:
Thế tích ba đầu của khối gỗ:
\(10\cdot20\cdot12=2400\left(cm^3\right)\)
Thể tích của phần gỗ đã bị cắt:
\(5\cdot5\cdot5=125\left(cm^3\right)\)
Thể tích còn lại của khối gỗ:
\(2400-125=2275\left(cm^3\right)\)
Câu 2:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật:
\(20\cdot10\cdot12=2400\left(\left(cm^3\right)\right)\)
Thể tích khối gỗ hình lập phương:
\(5^3=125\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần còn lại của khối gỗ:
\(2400-125=2275\left(cm^3\right)\)
Vậy ...
Câu 3:
Diện tích xung quanh bể cá:
\(\left(60+42\right)\times2\times36=7344\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy bể cá:
\(60\times42=2520\left(cm^2\right)\)
Diện tích kính để làm bể cá:
\(7344+2520=9864\left(cm^2\right)\)
Vậy ...
#kễnh
Câu 3:
Diện tích xung quanh của bể cá:
\(\left(60+42\right)\cdot36\cdot2=7344\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy bể cá:
\(60\cdot42=2520\left(cm^2\right)\)
Diện tích làm bể cá:
\(7344+2520=9864\left(cm^2\right)\)
Câu 2.
Thể tich khối gỗ ban đầu là:
\(20\cdot10\cdot12=2400\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần khối gỗ bị cắt đi là:
\(5^3=125\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần còn lại của khối gỗ bằng:
\(2400-125=2275\left(cm^3\right)\)
Vậy: ...
Câu 3.
Diện tích kính để làm bể cá là:
\(2\cdot\left(60+42\right)\cdot36+60\cdot42=9864\left(cm^2\right)\)
Vậy: ...