Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Thanh Phong (9A5)
24 tháng 8 2023 lúc 7:14

Bài 4:

a) \(\left(12x^4+4x^3-2x\right):2x\)

\(=2x\cdot\left(6x^3+2x^2-1\right):2x\)

\(=6x^3+2x^2-1\)

b) \(\left(2x-1\right)\left(3x^2+2x-5\right)\)

\(=2x\left(3x^2+2x-5\right)-\left(3x^2+2x-5\right)\)

\(=6x^3+4x^2-10x-3x^2-2x+5\)

\(=6x^3+x^2-12x+5\)

c) \(\left(15x^4+6x^3-9x\right):3x\)

\(=3x\cdot\left(5x^3+2x^2-3\right):3x\)

\(=5x^3+2x^2-3\)

d) \(\left(5x-1\right)\left(x^2+2x-6\right)\)

\(=5x\left(x^2+2x-6\right)-\left(x^2+2x-6\right)\)

\(=5x^3+10x^2-30x-x^2-2x+6\)

\(=5x^3+9x^2-32x+6\)

Bài 5:

(1) 

a) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=2x^2-x^3+3x+3+x^3-x^2-4-3x\)

\(=x^2-1\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=2x^2-x^3+3x+3-x^3+x^2+4+3x\)

\(=3x^2-2x^3+6x+7\)

b) Ta có:

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=x^2-1\)

Mà: \(x^2-1=0\)

\(\Rightarrow x^2+x-x-1=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

(2) 

a) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=3x^2-2x^3+4x+1+2x^3-2x^2-5-4x\)

\(=x^2-4\)

 \(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=3x^2-2x^3+4x+1-2x^3+2x^2+5+4x\)

\(=5x^2-4x^3+8x+6\)

b) Ta có:

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-4=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x+2x-4=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
24 tháng 8 2023 lúc 7:35

Bài 1

a) P(x) = 5x⁵ - 7x² + 3x³ - 2x⁵ - 4x - 3x⁵

= (5x⁵ - 2x⁵ - 3x⁵) + 3x³ - 7x² - 4x

= 3x³ - 7x² - 4x

Q(x) x³ + 5x - 6 - 3x³

= (x³ - 3x³) + 5x - 6

= -2x³ + 5x - 6

b) P(x) + Q(x) = (3x³ - 7x² - 4x) + (-2x³ + 5x - 6)

= 3x³ - 7x² - 4x - 2x³ + 5x - 6

= (3x³ - 2x³) - 7x² + (-4x + 5x) - 6

= x³ - 7x² + x - 6

P(x) - Q(x) = (3x³ - 7x² - 4x) - (-2x³ + 5x - 6)

= 3x³ - 7x² - 4x + 2x³ - 5x + 6

= (3x³ + 2x³) - 7x² + (-4x - 5x) + 6

= 5x³ - 7x² - 9x + 6

c) P(0) = 3.0³ - 7.0² - 4.0 = 0

⇒ x = 0 là một nghiệm của P(x)

Q(0) = -2.0³ + 5.0 - 6 = -6

⇒ x = 0 không là nghiệm của Q(x)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
24 tháng 8 2023 lúc 8:40

loading... a) Do BD là tia phân giác của ∆ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠CBD

⇒ ∠ABD = ∠HBD

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆HBD có:

BD chung

∠ABD = ∠HBD (cmt)

⇒ ∆ABD = ∆HBD (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AD = HD (hai cạnh tương ứng)

b) ∆ADK vuông tại A

DK là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất

⇒ AD < DK

Mà AD = HD (cmt)

⇒ DH < DK

c) Xét hai tam giác vuông: ∆DAK và ∆DHC có:

AD = HD (cmt)

∠ADK = ∠HDC (đối đỉnh)

∆DAK = ∆DHC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ AK = HC (hai cạnh tương ứng)

Do ∆ABD = ∆HBD (cmt)

⇒ AB = HB (hai cạnh tương ứng)

Mà AK = HC (cmt)

⇒ AB + AK = HB + HC

⇒ BK = BC

∆KBC có BK = BC (cmt)

⇒ ∆KBC cân tại B

Bình luận (0)
Jackson Williams
24 tháng 8 2023 lúc 8:42

khó thế

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 11:47

3:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

góc ABD=góc NBD

=>ΔBAD=ΔBND

b: ΔBAD=ΔBND

=>AD=DN

mà DN<DC

nên DA<DC

c: Xét ΔBKC có

KN,CA là đường cao

KN cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc KC tại N

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDNC vuông tại N có

DA=DN

góc ADK=góc NDC

=>ΔDAK=ΔDNC

=>DK=DC
=>ΔDKC cân tại D

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trương Trường Giang
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Duy Đức
Xem chi tiết
nguyen thu trang
Xem chi tiết
nguyen thu trang
Xem chi tiết
Đoàn Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết