Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
DuyAnh Phan
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 14:04

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+15^2=289\)

hay BC=17(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC,ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot17=8\cdot15=120\)

hay \(AH=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)

b) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)(gt)

\(\widehat{AMH}=90^0\)(gt)

\(\widehat{ANH}=90^0\)(gt)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=MN(Hai đường chéo của hình chữ nhật AMHN)

mà \(AH=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)(cmt)

nên \(MN=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)

c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC,ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)(đpcm)


Các câu hỏi tương tự
hello
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trang Lương
Xem chi tiết
Tho Vo
Xem chi tiết
huy dương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Liên
Xem chi tiết
duong hong anh
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết