Vật lý

FurryJaki 1992
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 12 2022 lúc 18:25

Biểu thức định luật ll Niu tơn cho vật m rơi tự do.

\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F}}{m}\); trong đó:

\(a(m/s^2)\) là gia tốc vật.

\(F(N)\) là lực tác dụng lên vật.

\(m\left(kg\right)\) là khối lượng vật.

Bình luận (0)
FurryJaki 1992
Xem chi tiết
Talia cute
Xem chi tiết
31-Nguyễn Đỗ Cát Tường
7 tháng 12 2022 lúc 10:19

ta có : Fa = d . V

vì V1 =V2

mà trọng lượng riêng của nước lớn hơn của dầu

suy ra thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy lớn hơn

 

Bình luận (1)
Kim Yunie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 12 2022 lúc 18:25

đề còn cho gì nữa không em.

Bình luận (1)
lan nguyễn hữu
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Trương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2022 lúc 23:22

a)Vận tốc xe trên đoạn đường đầu: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{t_1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot2160}{4\cdot60+30}=4m/s\)

\(v_2=12km/h=\)\(\dfrac{10}{3}\)\(m/s\)

Thời gian đi hết đoạn đg sau: \(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v_2}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot2160}{\dfrac{10}{3}}=324s=5'24s\)

b)Vận tốc trung bình xe trên cả hai đoạn đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{2160}{4\cdot30+30+324}=4,56\)m/s

Bình luận (1)
lan nguyễn hữu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2022 lúc 22:36

a)\(\left\{{}\begin{matrix}\xi_b=2\xi+\xi_1=2\cdot10+5=25V\\r_b=3r=3\Omega\end{matrix}\right.\)

b)CTM: \(R_1nt(R_2//R_3)\)

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(R_N=R_1+R_{23}=2+5=7\Omega\)

\(I=\dfrac{\xi_b}{r_b+R_N}=\dfrac{25}{3+7}=2,5A\)

c)Công suất nguồn: \(P=\xi\cdot I=25\cdot2,5=62,5W\)

Hiệu điện thế mạch ngoài: \(U_N=\xi-I\cdot r=25-2,5\cdot3=17,5V\)

Hiệu suất nguồn: \(H=\dfrac{U_N}{\xi}\cdot100\%=\dfrac{17,5}{25}\cdot100\%=70\%\)

d)\(I_1=I_N=\dfrac{U_N}{R_N}=\dfrac{17,5}{7}=2,5A\)

Nhiệt lượng toả ra trên \(R_1\) trong 5s là:

\(Q=RI^2t=2\cdot2,5^2\cdot5=62,5J\)

Bình luận (1)
Xuân Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2022 lúc 22:17

Bài 5.

a)Cường độ dòng điện qua dây dẫn ấm:

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A\)

b)Điện năng ấm tiêu thụ trong 30 phút là:

\(A=UIt=220\cdot5\cdot30\cdot60=1980000J=0,55kWh\)

Điện năng ấm tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A=30\cdot0,55=16,5kWh\)

Tiền điện phải trả: \(T=16,5\cdot1000=16500\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2022 lúc 22:21

Bài 6.

a)Điện trở dây nung: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{400}=121\Omega\)

Cường độ dòng điện qua nồi: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{121}=\dfrac{20}{11}A\)

b)Điện năng nồi tiêu thụ trong 2h là:

\(A=UIt=\dfrac{U^2}{R}t=\dfrac{220^2}{121}\cdot2\cdot3600=2880000J=0,8kWh\)

Điện năng nồi tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A=0,8\cdot30=24kWh\)

Bình luận (0)
Xuân Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2022 lúc 22:06

Bài 3.

a)Nhiệt lượng bếp toả ra trong 1s là: 

\(Q=RI^2t=80\cdot2,5^2\cdot1=500J\)

b)Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=472500J\)

Nhiệt lượng bếp toả ra trong \(t=30'=1800s\) là:

\(Q=RI^2t=80\cdot2,5^2\cdot1800=900000J\)

Hiệu suất của bếp:

\(H=\dfrac{Q_i}{Q}\cdot100\%=\dfrac{472500}{900000}\cdot100\%=52,5\%\)

c)Điện năng bếp tiêu thụ trong \(t=4h=14400s\)

\(A=UIt=RI^2t=80\cdot2,5^2\cdot14400=7200000J=2kWh\)

Số tiền phải trả trong 30 ngày là:

\(T=2\cdot30\cdot1240=74400\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2022 lúc 21:53

Bài 2.

a)CTM: \((R_1//R_3)ntR_2\)

\(R_{13}=\dfrac{R_1\cdot R_3}{R_1+R_3}=\dfrac{15\cdot30}{15+30}=10\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{13}+R_2=10+20=30\Omega\)

b)\(I_2=I_A=I_{13}=0,5A\)

\(U_1=U_3=U_{13}=0,5\cdot10=5V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}A\)

\(I_3=I_2-I_1=0,5-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}A\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2022 lúc 22:08

Bài 4.

a)Công suất bàn là: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{720000}{15\cdot60}=800W\)

b)Cường độ dòng điện qua bàn là: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{800}{220}=\dfrac{40}{11}A\)

Điện trở: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{40}{11}}=60,5\Omega\)

Bình luận (1)
Xuân Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2022 lúc 21:48

Bài 1.

CTM: \(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)

a)\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=\dfrac{20}{3}+5=\dfrac{35}{3}\Omega\)

b)\(I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{\dfrac{35}{3}}=\dfrac{9}{7}A\)

\(U_1=U_2=U_{12}=\dfrac{9}{7}\cdot\dfrac{20}{3}=\dfrac{60}{7}V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{\dfrac{60}{7}}{10}=\dfrac{6}{7}A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{60}{7}}{20}=\dfrac{3}{7}A\)

 

Bình luận (1)