Ngữ văn

csuong
Xem chi tiết
Edward Paros
3 tháng 5 2023 lúc 22:10

Câu 1: Đoạn văn trích trong tiểu thuyết "Tắt đèn" của nhà văn Ngô Tất Tố.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là miêu tả.

Câu 3: Đoạn văn trên gồm 3 câu. Mỗi câu trình bày theo mục đính miêu tả tình trạng sức khỏe và tâm lý của nhân vật "ta".

Câu 4: Đoạn văn trên bộc lộ tâm trạng của nhân vật "ta" là căm tức, đau khổ và hy vọng có thể cống hiến tất cả cho đất nước. Tình trạng sức khỏe và tâm lý của nhân vật đều rất yếu ớt, nhưng với niềm cảm kích và tình yêu nước mãnh liệt, "ta" vẫn sẵn sàng hi sinh tất cả để bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
nguyễn đức việt
Xem chi tiết
anime
Xem chi tiết
Gờ tờ cuti s1
3 tháng 5 2023 lúc 20:17

- Cố gắng học tập tốt 

- Có thái độ trân trọng ,yêu quý,gìn giữ phong tục,tập quán của dân tộc 

- Biết phê phán chê trách những người có tư tưởng phá bỏ các phong tục,tập quán của dân tộc .

(Ý kiến riêng có gì sai sót bỏ qua cho ạ :''>)

 

 

Bình luận (0)
hạ đỗ
Xem chi tiết
Vũ Anh Tuấn
Xem chi tiết
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Triều Trần
Xem chi tiết
NguyễnGiaLinh
18 tháng 5 2023 lúc 10:11

    Mở đầu khổ hai của tác phẩm “Sang thu”, Hữu Thỉnh viết:

“Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã”.

Với hình ảnh “sông dềnh dàng”, tác giả dùng biện pháp nhân hoá kết hợp với từ láy “dềnh dàng” để khắc hoạ dòng sông trôi chậm hơn, hiền hoà trôi một cách nhàn hạ, thanh thản và sông “dềnh dàng” bởi khi sang thu mưa ít hơn, dòng sông không phải chở những dòng nước lũ. Thi sĩ dùng biện pháp nhân hoá cùng tính từ “vội vã” để cho thấy chim vội vã bay về tổ sau một ngày dài kiếm ăn vì mùa thu trời nhanh tối hơn. Hình ảnh “sông dềnh dàng” đối lập với hình ảnh “chim vội vã”, từ đó thể hiện sự vận động tương phản của sự vật và sự phong phú của thiên nhiên đất trời trong thời khắc giao mùa. Hơn nữa, phó từ “được lúc”, “bắt đầu” thể hiện thu vừa mới chớm, từ đó cho thấy khoảnh khắc giao mùa của thiên nhiên. Tiếp đến, ông viết:

“Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu”.

Nhà thơ lại sử dụng nghệ thuật nhân hoá “vắt nửa mình” để cho thấy mây mỏng và mềm mại như dải lụa vắt ngang trên bầu trời. Đám mây như ranh giới giữa hai mùa: hạ và thu, một nửa nghiêng về mùa hạ, một nửa nghiêng về mùa thu. Đám mây như còn vương vấn, bịn rịn chưa muốn chia tay mùa hạ, chưa vội sang thu. Cũng giống như con người vẫn còn chùng chình, lưu luyến tuổi trẻ, chưa muốn sang thu của cuộc đời. Ôi, khổ thơ đã cho thấy những cảm nhận tinh tế của thi nhân trong khoảnh khắc giao mùa. Tóm lại, bằng việc sử dụng thành công biện pháp nhân hoá cùng với tính từ, nghệ thuật đối lập, phó từ, cảm nhận tín hiệu thu về trong không gian dài cao rộng của Hữu Thỉnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.

Bình luận (0)
Vân Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2023 lúc 15:26

Nội dung đoạn trích:

- Sự gắn bó của con người với nghệ thuật âm nhạc từ khi mới sinh ra cho đến khi trưởng thành.

- Âm nhạc là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người, từ thôn xóm đến thành thị.

Bình luận (0)
chí công nguyễn võ
Xem chi tiết
chí công nguyễn võ
3 tháng 5 2023 lúc 18:51

sao ko ai trả lời :((

 

 

Bình luận (0)
Irene
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2023 lúc 12:30

- Điểm giống nhau:

+ Cả ông Hai trong "Làng" và khổ thơ cuối trong "Bếp lửa" đều thể hiện tình yêu, lòng trung thành với quê hương đất nước của mình.

+ Cả hai đều biết rằng quê hương là nơi sinh ra, lớn lên và có những ký ức, kỷ niệm đẹp với nó.

+ Cả hai đều cảm thấy đau buồn và nhớ nhung khi phải xa quê hương, nhớ về những người thân, bạn bè, những nơi quen thuộc đã từng trải qua.

- Điểm khác nhau:

+ Trong "Làng", ông Hai là một người già rất tự hào về cái làng yêu quý của mình nhớ buộc phải rời xa quê hương vì lệnh tản cư của Bác Hồ.

+ Trong "Bếp lửa", khổ thơ cuối được viết bởi một người lính trẻ, đang trong quân ngũ và xa người bà của mình. Nhưng dù trẻ tuổi, anh ta đã hiểu được tình yêu với quê hương và sẵn sàng hy sinh cho nó.

Nhận xét: Ngoài ra, cách thể hiện tình yêu quê hương của ông Hai và khổ thơ cuối bài "Bếp lửa" cũng có sự khác biệt. Trong "Làng", ông Hai thường nhắc đến những kỷ niệm, những nơi quen thuộc trong làng, còn khổ thơ cuối thể hiện tình yêu với quê hương bằng cách nhìn nhận sự đẹp đẽ của nó và sẵn sàng hy sinh cho nó.

 
Bình luận (0)