Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết

tài tử giai nhân

Bình luận (0)
Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
12 tháng 8 2023 lúc 12:12

1. Mở bài: Giới thiệu loại hoa ngày Tết em yêu thích ( hoa đào )

- Tả cây hoa đào:

+ Cây đào cao chừng một mét rưỡi đặt trong một chiếc chậu sành rất lớn. Cành đào được cắt tỉa rất gọn gàng và đẹp mắt. 

+ Gốc cây to,càng lên cao thân càng phân ra thành nhiều nhánh nhỏ được uốn lượn sóng rất đẹp. 

+ Những cành nhỏ đâm dài ra rồi vút cao lên theo ngọn.

+ Lá đào rất ít, trên cây chỉ điểm vài lộc non đang nhú. Có những lá đào bắt đầu mọc ra và có những lá non xanh mơn mởn

- Tả vẻ đẹp của hoa đào

+ Cây đào này có rất nhiều nụ hoa to mọc đây cành cây.

+ Hoa đào bung nở rất đẹp, màu hoa đỏ thắm.

+ Đài hoa bé xinh nâng đỡ lấy những cánh hoa mềm mại.

+ Nhị hoa màu vàng thon nhỏ như những chiếc tia ở giữa bông.

+ Hương hoa đào rất thơm. Mỗi khi đứng gần cây là lại cảm thấy sắc xuân tràn ngập trong tâm hồn mình.

- Tác dụng của cây hoa đào ngày Tết

+ Cây đào để trang trí trong nhà mỗi dịp Tết để không khí thêm phần sức sống. Đồng thời cây đào tượng trưng cho mong ước một năm nhiều tài lộc.

+ Hoa đào vừa thơm vừa đẹp có thể dùng để ướp trà mời khách 

3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về cây hoa đào

Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
12 tháng 8 2023 lúc 11:00

 

Ở quê em, có một loài hoa rất đẹp thường nở vào dịp Tết. Đó là hoa đào. Hoa đào có nhiều màu sắc khác nhau, nhưng phổ biến nhất là màu hồng và đỏ. Hoa đào có cánh mỏng, mềm mại, uốn cong như cánh bướm. Hoa đào có hương thơm thoang thoảng, dễ chịu. Hoa đào thường được trồng trong các vườn hoa hoặc trong nhà. Hoa đào là biểu tượng của mùa xuân và là một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Vào dịp Tết, hoa đào được bày bán khắp nơi trên phố phường. Người dân mua hoa đào để trang trí nhà cửa, cầu mong một năm mới an khang, thịnh vượng. Hoa đào cũng là món quà ý nghĩa để tặng cho người thân và bạn bè.

Hoa đào là một loài hoa đẹp và ý nghĩa. Nó mang đến cho chúng ta niềm vui và hy vọng vào một năm mới tốt đẹp hơn.

Bình luận (1)
Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
12 tháng 8 2023 lúc 12:12

1. Mở bài: Giới thiệu loại hoa ngày Tết em yêu thích ( hoa đào )

- Tả cây hoa đào:

+ Cây đào cao chừng một mét rưỡi đặt trong một chiếc chậu sành rất lớn. Cành đào được cắt tỉa rất gọn gàng và đẹp mắt. 

+ Gốc cây to,càng lên cao thân càng phân ra thành nhiều nhánh nhỏ được uốn lượn sóng rất đẹp. 

+ Những cành nhỏ đâm dài ra rồi vút cao lên theo ngọn.

+ Lá đào rất ít, trên cây chỉ điểm vài lộc non đang nhú. Có những lá đào bắt đầu mọc ra và có những lá non xanh mơn mởn

- Tả vẻ đẹp của hoa đào

+ Cây đào này có rất nhiều nụ hoa to mọc đây cành cây.

+ Hoa đào bung nở rất đẹp, màu hoa đỏ thắm.

+ Đài hoa bé xinh nâng đỡ lấy những cánh hoa mềm mại.

+ Nhị hoa màu vàng thon nhỏ như những chiếc tia ở giữa bông.

+ Hương hoa đào rất thơm. Mỗi khi đứng gần cây là lại cảm thấy sắc xuân tràn ngập trong tâm hồn mình.

- Tác dụng của cây hoa đào ngày Tết

+ Cây đào để trang trí trong nhà mỗi dịp Tết để không khí thêm phần sức sống. Đồng thời cây đào tượng trưng cho mong ước một năm nhiều tài lộc.

+ Hoa đào vừa thơm vừa đẹp có thể dùng để ướp trà mời khách 

3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về cây hoa đào

Bình luận (0)
Phạm nam
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
4 tháng 8 2023 lúc 19:03

Con vật em yêu thích nhất là chim bồ cầu của nhà em. Chú có bộ lông màu xanh mốc nhưng phần đuôi lại là những chiếc lông cứng màu đen bóng. Bộ lông của chú mịn như nhung lụa. Em thật sự rất thích ngồi ngắm nhìn và được vuốt bộ lông xinh đẹp ấy. Đôi cánh to dang rộng và cái đuôi xòe ra như chiếc quạt nan giúp chú bay lượt trên bầu trời mỗi ngày. Cổ của nó ngắn ngắn, phần vai mập mập, đầy đặn nhìn rất đáng yêu. Em rất yêu chú bồ câu của nhà em.

Bình luận (0)
thaolinh
4 tháng 8 2023 lúc 17:26

Nhà em có nuôi một chú chó tên là Chíp. Chú chó nhà em có cái đầu tròn xoe , nó thuộc loài fox sóc. Chíp khoác lên mình bộ lông trắng , mềm mại như nhung.Đôi mắt ánh lên vẻ thông minh to tròn như hòn bi ve , chiếc mũi luôn ươn ướt như người bị cảm vậy. Hằng ngày , em đều chơi với Chíp , Chíp rất ngoan và thân thiện với mọi người. Có thể nói Chíp như một người bạn không thể xa cách đối với em, em rất yêu Chíp.Em hứa sẽ chăm sóc thật tốt và thương yêu Chíp.

Bình luận (0)
Ling Long
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 8 2023 lúc 22:38

8 - 10 câu chủ đề gì vậy?

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 8 2023 lúc 23:11

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

Bình luận (0)
Nu Thanh
Xem chi tiết
Tòi >33
23 tháng 7 2023 lúc 19:29

đất lửa?

Bình luận (0)
Toanyeuvanh
Xem chi tiết
loan lê
30 tháng 6 2023 lúc 6:08

`**)` tiếng xa :

`-`  từ ghép tổng hợp : xa gần ; xa lạ ; ....

`-` từ ghép phân loại : xa vời ; xa tít ; ...

`-` từ láy : xa xôi ; xa xăm ; ...

`**)` tiếng nhỏ :

`-` từ ghép tổng hợp : nhỏ bé ; lớn nhỏ ;...

`-` từ ghép phân loại : nhỏ xíu ; nhỏ tẹo ; ...

`-` từ láy  : nho nhỏ ; nhỏ nhắn ; ...

Bình luận (0)
Đỗ Đức Duy
30 tháng 6 2023 lúc 16:27

Từ ghép tổng hợp: Tiếng xa, Tiếng nhỏ
Từ ghép phân loại: Tiếng xa, Tiếng nhỏ
Từ láy: Tiếng xa, Tiếng nhỏ

 

Bình luận (0)
linhsu137
Xem chi tiết
Demo:))
12 tháng 6 2023 lúc 9:12

Cô Hồng yêu dấu của con!

Hôm nay là ngày 20/11, là một ngày thật đặc biệt bởi nó là một dịp cho những đứa học trò vốn chẳng mấy khi tâm sự như con có thể nói lên tình cảm của mình mà không bị cho là ‘sến’.

 

Còn nhớ những ngày đầu khi cô mới nhận lớp, lớp chúng con đã khiến cô nhiều lần buồn lòng vì không tập trung trong giờ học. Khi ấy, những đứa học ban Tự nhiên như chúng con chưa hiểu được những sâu lắng của môn Văn, càng chưa hiểu sự tâm huyết của cô dành cho môn học và cho những đứa học trò tụi con nhiều đến nhường nào.

Thế rồi từng giờ học trôi qua, càng ngày, tụi con càng cảm thấy gắn bó hơn với Văn, với những giờ giảng của cô. Cô không chỉ dạy cho chúng con cách viết một bài văn hay, cô còn dạy cho con về cuộc sống qua những câu chuyện cô chia sẻ.

Ngày 20/11 này, cô cho tụi con được nói lời ‘xin lỗi’ và ‘cảm ơn’ cô, cô nhé!

Xin lỗi cô, vì trong năm học vừa qua, tụi con từng khiến cô phiền lòng vì điểm số chưa được như mong muốn, những lúc còn chểnh mảng học hành.

 

Cảm ơn cô, vì những giờ học luôn đầy ắp sự hào hứng, vì những câu chuyện mà cô chia sẻ với tụi con, những lời dạy giản dị mà thấm thía. Cảm ơn cô, vì đã luôn bỏ qua những lần nghịch ngợm, những lơ đễnh và vụng về của lũ học trò ‘nhất quỷ nhì ma’ chúng con!

Con và những bạn trong tập thể lớp không thể nói hết sự biết ơn của mình với cô trong vài dòng ngắn ngủi, chúng con biết cố gắng hơn nữa trong học tập để cô luôn có thể tự hào về tập thể lớp – những đứa học trò mà cô vẫn đùa ‘thánh chơi, thần học’ này thôi. Chúng con yêu cô nhiều lắm!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
violet.
12 tháng 5 2023 lúc 12:49

Từ nào dưới đây không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại? suy nghĩ sửa chữa nhạc sĩ thăm dò

Chắc vậy á :D

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thanh Minh
Xem chi tiết
IloveEnglish
16 tháng 4 2023 lúc 14:38

Câu 1: Quan hệ từ “mà” trong câu ghép: Cò bảo mãi  Vạc không nghe.

biểu thị mối quan hệ gì?

A. nguyên nhân-kết quả          B. tương phản          C. tăng tiến                 D. điều kiện-kết quả

 

Câu 2: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

A. Lặp các từ ngữ                   B. Dùng từ ngữ nối           

C. Thay thế từ ngữ                D. Lặp từ ngữ và nối từ ngữ

 

Câu 3: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?

A.    danh từ            B. động từ                  C. tính từ                     D. đại từ

 

Câu 4: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?

A. nơi chốn      B. nguyên nhân       C. thời gian            D. mục đích

 

Câu 5: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?

A. công minh  B. công lập                  C. công nhân             D. công bằng

 

Câu 6: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

A. Bác nông dân đánh trâu ra đồng.

B. Các bạn không nên đánh nhau.

C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.

D. Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 7: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?

A. Hãy giữ trật tự ?                                         B. Nhà bạn ở đâu ?

C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?                  D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

 

Câu 8: Từ nào dưới đây là danh từ ?

A. thăm thẳm              B. trang trại                C. lênh khênh              D. mua bán

 

Câu 9: Những từ “đánh” trong: đánh cờ, đánh bạc, đánh trống là những từ?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 10: Cho các từđồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồngCác từ đồng có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 1: Tên cơ quan đơn vị nào dưới đây viết đúng ?

A. Trường Mầm non Sao mai                        B. Trường Tiểu học Đoàn kết

C. Trường tiểu học Hồ Sơn                            D. Nhà hát Tuổi trẻ

 

 

Câu 2: Cho câu: “Lưng núi thì to lưng mẹ nhỏ”. Hai từ lưng trong câu trên là:

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 3. Câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa ?

A. 2 cặp : lên/về ; ngược/xuôi            B. 1 cặp : ngược/xuôi

C. không cặp nào                                D. 1 cặp : lên ngược/về xuôi

 

Câu 4. Từ mưa ở cụm từ “trận mưa rào” và từ mưa ở cụm từ “mưa bàn thắng” quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 5: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ                              B. Động từ                              C. Tính từ                   D. Đại từ

 

 

Câu 6. Từ mắt nào dưới đây mang nghĩa chuyển ?

A. mắt một mí    B. mắt bồ câu           C. mắt cận thị    D. mắt kính

 

Câu 7. Hãy chỉ ra các cách liên kết câu có trong câu sau:

            Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột.

A. thay thế từ ngữ và nối từ ngữ                    B. thay thế từ ngữ

C. lặp lại từ ngữ                                              D. dùng từ ngữ nối

 

Câu 8: Từ xanh trong dòng nào toàn là các từ mang nghĩa gốc?

A. Tuổi xanh, lá xanh             B. Cây xanh, trời xanh

C. Mái tóc xanh, cây xanh      D. Quả xanh, tuổi xanh

 

Câu 9: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?

A. nết na                     B. đoan trang  C. thùy mị                   D. xinh xắn

 

Câu 10: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?

A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào          B. Chị Hằng đang là quần áo

C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi                     D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt

 

           

 

 

Câu 11. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

a) Nắng trưa(CN)  đã rọi xuống đỉnh đầu(VN) /mà/ rừng sâu(CN) vẫn ẩm lạnh(VN),/ ánh nắng(CN) lọt qua lá trong xanh.(VN)

b) Cò và Vạc(CN) là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.(VN)

c) Một cô bé(CN) vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.(VN)

d) Trong vườn(TN), các loài hoa(CN) đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.(VN)

đ) Tuy/ ông nội em(CN) đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.(VN)

Bình luận (0)
IloveEnglish
16 tháng 4 2023 lúc 15:04

Câu 1. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” Được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối bằng từ “vậy mà”.                     B. Nối bằng từ “thì”.

C. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).   D. Nối bằng từ  “mà”

 

Câu 2. Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta sử dụng quan hệ từ nào dưới đây?

A. bởi vì          B. nên              C. nhưng                     D. và

 

Câu 3. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” Có tác dụng gì ?

A. Ngăn cách các vế câu.                         B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.     D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 4: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?

A. Anh hùng Lực lượng vũ trang                   B. Huy chương Vàng

C. Huân chương sao Vàng                              D. Đôi giày Vàng

 

Câu 5: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây ?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.  

D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.

 

Câu 6: Trong các cụm từ: ruột cây rơm, chân cây rơm, tay mẹtừ nào là nghĩa chuyển ?

A. Chỉ có từ ruột mang nghĩa chuyển                    B. Có hai từ ruột, chân mang nghĩa chuyển

C. Cả ba từ ruộtchântay mang nghĩa chuyển    D. Có một từ chân mang nghĩa chuyển

 

Câu 7. Từ đầu trong dòng nào được dùng với nghĩa chuyển?

A. đầu nhà, đầu gà            B. đau đầu, đầu làng      C. đầu nguồn, đầu đàn   D. nhức đầu, đứng đầu

 

Câu 8. Từ nào dưới đây là từ láy ?

A. ngang ngược                      B. tiềm tàng                C. lú lẫn                      D. nhỏ nhắn

 

Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép ?

A. bến bờ                    B. động đậy                 C. gọn ghẽ                   D. thưa thớt

 

Câu 10: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

A. trong khoảnh khắc mùa thu                       B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu                 

C. thoắt cái                                                      D. lác đác

 

Câu 11. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 

a) Giữa đám đông(TN), một cô bé(CN) mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.(VN)

 

b) Trên bờ(TN), những cây củi to và khô(CN) được vứt thêm vào đống lửa.(VN)

  

c) Hôm nay(TN), tất cả học sinh chúng em(CN) làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.(VN)

 

 

d) Trong những năm đi đánh giặc(TN), nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn(CN) thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.(VN)

                 

e) Từ xa, trong mưa mờ(TN), bóng những nhịp cầu sắt uốn cong(CN) đã hiện ra.(VN)

 

Câu 12. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. Xe đạp, xe máy, máy bay, xe cộ, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, múa hát, bánh rán, bánh kẹo.

- Từ ghép tổng hợp là: xe cộ, bánh kẹo, múa hát.

- Từ ghép phân loại xe máy, xe đạp, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán.

Câu 1.Trong câu:“Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ” từ “nó” được dùng như thế nào?

A. Là đại từ, dùng để thay thế cho động từ   B. Là đại từ, dùng để thay thế cho cụm động từ

C. Là đại từ, dùng để thay thế cho danh từ    D. Là đại từ, dùng để thay thế cho tính  từ

 

Câu 2. Trong câu thơ: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.” Từ “hay” thuộc từ loại nào?

A. Tính từ                   B. Danh từ                  C. Động từ                  D. Đại từ

 

Câu 3. Hai từ chiếu trong câu : Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu. có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. đồng nghĩa                         B. đồng âm                 C. trái nghĩa                D. nhiều nghĩa

 

Câu 4. Các dấu phẩy trong câu: “Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách vế trong câu ghép                           B. Ngăn các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chức vụ       D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 5. “Hoa phượng màu hồng pha cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.” Sự vật được nhân hóa trong đoạn văn là:

A. Hoa phượng           B. Hoa bằng lăng              C. Hoa gạo                      D. Hoa phượng và hoa gạo

 

Câu 6. Vị ngữ  trong câu Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. có cấu tạo như thế nào?

A. Danh từ.                 B. Cụm danh từ.                     C. Tính từ.                  D. Cụm tính từ.

 

Câu 7. Từ chạy trong dòng nào đều mang nghĩa chuyển ?

A. hàng bán chạy, thi chạy     B. chạy lũ, chạy bộ    

C. chạy ăn, chạy việc              D. chạy nhanh, con đường chạy qua đây.

 

Câu 8. Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm …”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?

A. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.      B. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.

C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.       D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

 

 

Câu 9. Câu: Nếu là chim, tôi sẽ là bồ câu trắng. Cặp quan hệ từ ở câu đã cho biểu thị gì ?

A. nguyên nhân-kết quả                      B. tăng tiến                 C. giả thiết-kết quả     D. tương phản

 

Câu 10. Dấu phẩy trong câu có tác dụng gì?

“Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.”

A. Ngăn cách các vế câu.                              B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.          D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 11. a) Cho các từ ngữ sau:

Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy.

- Nhóm 1: Làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy: đánh trống, đánh đàn

Bình luận (0)