Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Đức Thọ
Xem chi tiết

Em cũng xin gửi lời chúc mừng 20/11 đến các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt. Trẻ mãi không già , ăn mãi không béo .

456
Hôm qua lúc 10:05

Em chúc các thầy cô khỏe mạnh để tiếp tục cho sự việc trồng người ạ !

Phan Văn Toàn
Hôm qua lúc 11:15

Nhân ngày 20/11 em chúc thầy cô luôn tràn đầy năng lượng và sức khỏe. Cảm ơn thầy cô đã dành cả trái tim và tâm huyết để truyền dạy kiến thức cho chúng em. Chúng em sẽ luôn nhớ mãi những bài học quý giá từ thầy cô."

Ẩn danh
gggggd
Ngọc Hưng
29 tháng 10 lúc 6:16

Nhiệt độ:

- Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là 23,5oC

- Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7 (28,9oC), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (16,4oC) 

- Biên độ nhiệt trung bình năm lớn: 12,5oC

Lượng mưa:

- Hà Nội có lượng mưa lớn: Tổng lượng mưa trung bình năm là 1676,2 mm

- Các tháng mưa nhiều (mùa mưa): kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 10. Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8 (318,0 mm) 

- Các tháng mưa ít (mùa khô): từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 1 (18,6 mm).

gggggd
Xem chi tiết
hoàng huy
Xem chi tiết
Usagi Tsukino
Xem chi tiết
có ny á  ^^
17 tháng 10 lúc 6:24

Ủa nhiệt độ thường thôi hay là nhiệt độ kk ? 

Usagi Tsukino
Xem chi tiết
Usagi Tsukino
9 tháng 10 lúc 22:54

Câu 2

- Thành phố Luân Đôn (múi giờ số 0).

- Thành phố Hà Nội (múi giờ số 7).

→ Chênh lệch 7 giờ.

→ Khi ở thành phố Luân Đôn đang là 4 giờ thì cùng lúc đó ở thành phố Hà Nội là 7 + 4 = 11 giờ.

Câu 3:giải hộ mik với nha

Tổng lượng mưa = lượng mưa của 12 tháng cộng lại 

Câu 4: 

Tổng lượng mưa của Hà Nội năm 2022: 

46,8+103,7+47,3+68,7+414,9+296,9+392,5+486,3+242,0+84,4+7,8+13,7= 2204,9 mm 

Câu 5:  

Tổng lượng mưa của Cà Mau năm 2022: 

0,1+0,9+105,2+327,0+319,5+225,4+565,0+228,3+402,9+352,7+313,3+71,9= 2918,5 mm 

Câu 1,3,6 giải hộ mik đi nha

Rái cá máu lửa
11 tháng 10 lúc 0:06

Câu 1:
Bản đồ có tỉ lệ là 1: 90 000 000 nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với 90 000 000 ngoài thực địa. Như vậy, 1 cm trên bản đồ tương ứng với 900 km ngoài thực địa.
Câu 3:
Nhiệt độ trung bình năm tại Lạng Sơn là:
\(\dfrac{13,7+18,7+22,1+24,5+26,7+26,2+25,8+26,0+24,7+21,8+19,0+15,6}{12}\)
\(\approx22^o\)
Câu 6: 
Lưu lượng dòng chảy trung bình năm tại trạm Đồng Tâm trên Sông Gianh là:
\(\dfrac{27,7+19,3+17,5+10,7+28,7+40,6+58,4+185,0+185,0+178,0+94,1+43,7}{12}\)\(\approx74m^3\)
 

Dat Do
Xem chi tiết
Hà Đăng Khoa
3 tháng 10 lúc 20:54

Bạn có thể hỏi google nhé.

Ẩn danh
Dat Do
3 tháng 10 lúc 20:31

accccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc

Phan Văn Toàn
10 tháng 10 lúc 19:37

đề đâu rồi bn ơi

Dat Do
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
19 tháng 9 lúc 20:40

là những nước:

Myanmar

CHDC congo

Venezuela

Cyprus

Lesotho

Iraq

Etiopia

Serbia

Lybia

Mông cổ

Belarus

Malauy

Paraguay

Afganistan

Mauritani

Saint Lucia

Bahrain

Geogria

hơi nhiều nha bạn

Xem chi tiết
Duuye
12 tháng 8 lúc 18:17

Kính thưa quý thầy cô và các bạn thân mến, 

Em tên là ....

Hôm nay, em xin được chia sẻ về nghề nghiệp mà em yêu thích và lựa chọn trong tương lai: Kiến trúc sư.

Từ nhỏ, em đã bị cuốn hút bởi những công trình kiến trúc độc đáo, từ những ngôi nhà cổ kính đến những tòa nhà chọc trời hiện đại. Em luôn tò mò về cách chúng được tạo ra, về những ý tưởng và tâm huyết đằng sau mỗi công trình. Đó là lý do em khao khát trở thành một kiến trúc sư, người có thể vẽ nên những không gian sống đẹp và ý nghĩa.

Kiến trúc sư không chỉ là người thiết kế nhà cửa, mà còn là người kiến tạo nên môi trường sống, làm đẹp cho đô thị và nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Họ phải am hiểu về kỹ thuật xây dựng, vật liệu, mỹ thuật, đồng thời có khả năng sáng tạo và tư duy không gian.

Địa lý đóng một vai trò quan trọng trong nghề kiến trúc. Mỗi vùng miền có khí hậu, địa hình, văn hóa và lối sống khác nhau, đòi hỏi kiến trúc sư phải có sự am hiểu sâu sắc để thiết kế những công trình phù hợp. Ví dụ, ở vùng ven biển, kiến trúc sư cần tính đến yếu tố chống chịu bão, lũ, trong khi ở vùng núi, cần chú trọng đến việc giữ ấm và tận dụng ánh sáng tự nhiên.

Em nhận thức rõ rằng con đường trở thành kiến trúc sư không hề dễ dàng. Nó đòi hỏi sự đam mê, nỗ lực học tập và rèn luyện không ngừng. Em sẽ cố gắng trau dồi kiến thức về toán học, vật lý, mỹ thuật và đặc biệt là địa lý để có thể thiết kế những công trình kiến trúc hài hòa với môi trường và đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.

Em hy vọng rằng trong tương lai, em có thể góp phần tạo nên những công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn cá nhân, góp phần làm đẹp cho quê hương đất nước và mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.

Xin cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe!