Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn

Nguyễn Phương Mai
10 tháng 10 2020 lúc 15:54

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Diệu Huyền
10 tháng 10 2020 lúc 15:59

Đổi: $2,7g/cm^3=2500kg/m^3$ và `0,1mm^2=0,1*10^{-6}m^2`

Thể tích của dây nhôm là:

`D=m/V=>V=m/D=0,54/2500=2,16*10^{-4}`

Chiều dài của dây nhôm là:

`V=S*l=>l=V/S=(2,16*10^{-4})/(0,1*10^{-6})=2160m`

Điện trở của dây dẫn bằng nhôm là:

`R=(ρ*l)/S=(2,8.10^{−8}·2160)/(0,1*10^{−6})=604,8Ω`

Vậy điện trở của dây dẫn là `R=604,8Ω`

Bình luận (0)
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
14 tháng 10 2018 lúc 15:38

Đề thiếu bạn nhé :). Phải có đoeẹn trở của dây nữa (tạm gọi là x rồi coi lại đề xong thay giá trị là số vào là ok )

Tóm tắt :

\(l=8m\)

\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)

\(R=x\)

____________________

\(S=?\)

GIẢI :

Tiết diện của dây dẫn là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}\)

=> \(S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.8}{x}\) ←(thay số đoạn x rồi suy ra kết quả nhé)

Vậy tiết diện của dây dẫn là...

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
nguyen thi vang
13 tháng 10 2018 lúc 20:50

Điện trở của dây 1 là :

\(R_1=\rho.\dfrac{l}{S_1}\)

Điện trở của dây 2 là :

\(R_2=\rho.\dfrac{l}{S_2}\)

=> \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\)

=> \(S_1>S_2\rightarrow R_1< R_2 \)

Mà : R1 nt R2

=> I = I1 = I2

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1\\U_2=I_2.R_2\end{matrix}\right.\)

=> U1 < U2.

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
12 tháng 10 2018 lúc 6:51

Ta có:

R = ρ . l/S

=> Tiết diện S tỉ lệ nghịch với điện trở R

Ta lại có:

R = U/I

=> Đieen trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U

Tưf đó ta thấy tiết diện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.

Theo đề bài, vì 2 dây cùng chất, cùng chiều dài và tiết diện dây thứ nhất lớn hơn nên hiệu điện thế dây thứ nhất nhỏ hơn dây thứ 2.

Bình luận (0)
Ly Minh
Xem chi tiết
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Netflix
18 tháng 10 2018 lúc 15:09

Bài làm:

- Điện trở dây dẫn vừa có vừa không phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.

- Có khi đề bài cho chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn và được tính theo công thức: R = \(\rho.\dfrac{l}{S}\).

- Không khi đề bài cho hiệu điện thế giữa hai đầu dẫn dẫn hoặc giữa hai đầu dụng cụ điện và cường độ dòng điện và được tính theo công thức: R = \(\dfrac{U}{I}\).

Bình luận (0)
Anh Phạm Xuân
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
29 tháng 9 2018 lúc 18:55

Câu a : Đổi : \(890g=0,89kg\)

Thể tích của dây đồng là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,89}{8900}=\dfrac{1}{10000}m^3\)

Mà : \(V=S.l\Rightarrow S.l=\dfrac{1}{10000}\left(1\right)\)

Điện trở của dây đồng là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{17}{2,5}=6,8\Omega\)

Mà : \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow\dfrac{l}{S}=400000000\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) ta có hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}S.l=\dfrac{1}{10000}\\\dfrac{l}{S}=400000000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}l=200m\\S=\dfrac{1}{2000000}m^2\end{matrix}\right.\)

Câu b : Đường kính tiết diện của dây đồng là :

\(S=\dfrac{d^2}{4}.\pi\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{4}{2000000}}{\pi}}=7,978845608\times10^{-4}m\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Hải Anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
29 tháng 9 2018 lúc 16:04

Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Bình luận (1)
Snow Snow Golem
Xem chi tiết
Thanh Xuân Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
22 tháng 9 2018 lúc 6:00

Tóm tắt :

\(\rho=1,6.10^{-8}\)

\(S=0,1mm^2=1.10^{-7}m^2\)

\(U=12V\)

\(I=1,2A\)

____________________________________

\(R=?\)

\(l=?\)

c)\(l_1=3l_2\)

R1= ? ; R2 = ?

GIẢI :

a) Điện trở của dây là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,2}=10\left(\Omega\right)\)

b) Ta có : \(R=\rho.\dfrac{l}{S}=>10=1,6.10^{-8}.\dfrac{l}{1.10^{-7}}\)

\(=>l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{10.1.10^{-7}}{1,6.10^{-8}}=62,5\left(m\right)\)

c) Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{3l_2}{l_2}=3\)

=> R1=3R2

Và : \(R_1+R_2=10\)

\(=>3R_2+R_1=10\)

=> \(4R_2=10=>R_2=2,5\Omega\) ; \(R_1=3.2,5=7,5\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Linh`
21 tháng 9 2018 lúc 21:55

Tóm tắt

p=1,6.10-8 Ω.m

S=0,1mm2=0,1.10-6m2

U=12 V , I=1,2 A

a) R=? , b) l=?

c) l1=3l2. R1,R2=?

Giải: Điện trở của dây dẫn : R=\(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{12}{1}\)=12 (Ω)

Chiều dài của dây dẫn: l=\(\dfrac{R.S}{p}\)=\(\dfrac{12.0,1.10^{-6}}{1,6.10^{-8}}\)=75(m)

Ta có: \(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)=> \(\dfrac{3l_2}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)=3 => R1=3R2 (1)

Ta có : R1 +R2 = R (2)

Tử (1) và (2) suy ra : R1=9Ω , R2= 3Ω

Bình luận (0)
Haya Toka
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
10 tháng 9 2018 lúc 17:02

Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất.Điện trở suất của thủy ngân theo tư liêu là :9,8x10-7.

Bình luận (0)