Sinh học 8

Long Luyen Thanh
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 5 2017 lúc 21:49

Chương IX. Thần kinh và giác quan

Bình luận (0)
Bùi thị diễm Trinh
5 tháng 5 2017 lúc 22:18

Chất kích thích:
- Rượu. bia: làm hoạt động của vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém.
- Chè, cà phê: kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ.
Chất gây nghiện:
- Thuốc lá: cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư.
- Ma tuý: suy thoái nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách.

Bình luận (0)
Nguyễn anh khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
1 tháng 5 2016 lúc 16:01

 trong cơ quan coocti

Bình luận (0)
Nguyễn anh khoa
1 tháng 5 2016 lúc 16:02

Hnamwf trên mà

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 22:16

Tại ốc tai màng, trên màng cơ sở có chứa cơ quan Cooti có các tế bào thụ cảm thính giác.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 4 2017 lúc 18:38

Tuyến Yên:
Vị trí: Nằm ở nền sọ, có liên quan đến vùng dưới đồi (thuộc não trung gian).
Vai trò:
+ Tiết hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.
+ Tiết hoocmon ảnh hưởng đến một số quá trình trong cơ thể.

Tuyến Giáp:
Vị trí: Nằm trước sụn giáp của thanh quản.
Vai trò:
+ Có vai trò trong trao đổi chất và chuyển hóa ở tế bào.
+ Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò trong điều hòa trao đổi Canxi và Photpho trong máu.

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
20 tháng 4 2017 lúc 20:40

Tuyến Yên:
Vị trí: Nằm ở nền sọ, có liên quan đến vùng dưới đồi (thuộc não trung gian).
Vai trò:
+ Tiết hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.
+ Tiết hoocmon ảnh hưởng đến một số quá trình trong cơ thể.

Tuyến Giáp:
Vị trí: Nằm trước sụn giáp của thanh quản.
Vai trò:
+ Có vai trò trong trao đổi chất và chuyển hóa ở tế bào.
+ Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò trong điều hòa trao đổi Canxi và Photpho trong máu.

Bình luận (0)
Ngô Linh Phương
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
8 tháng 5 2017 lúc 15:54

Hình 51-1. Cấu tạo của tai

Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
Tai trong gồm 2 bộ phận :
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
- Ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. Ốc tai bao gồm ốc tai xương, trong có ốc tai màng (hình 51-2).


Hình 51-2. Phân tích cấu tạo của ốc tai (trái)
A. Ốc tai và đường truyền sóng âm ;B. Ốc tai xương và ốc tai màng ;
c. Cơ quan Coocti

Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương. Màng cơ sở có khoảng 24 000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau : dài ở đinh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.

Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.

II- Chức năng thu nhận sóng âm
Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng "cửa bầu" và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của "cửa tròn" (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.
III - Vệ sinh tai
Ráy tai do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra. Thông thường ráy tai hơi dính có tác dụng giữ bụi, nên thường phải lau rửa bằng tăm bông, không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy, có thể làm tổn thương hoặc thủng màng nhĩ.
Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng. Viêm họng có thể qua vòi nhĩ dẫn tới viêm khoang tai giữa.
Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh tác động thường xuyên ảnh hưởng tới thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ - nghe không rõ. Nếu tiếng động quá mạnh, tác động bất thường có thể làm rách màng nhĩ và tổn thương các tế bào thụ cảm thính giác dẫn tới điếc.
Cần có những biện pháp để chống hoặc giảm tiếng ồn.


Bình luận (0)
Linh Phương
8 tháng 5 2017 lúc 16:20

cấu tạo tai phù hợp với chức năng thu nhận sóng âm là:
-tai ngoài:+vành tai: hứng sóng âm
+ống tai: hướng sóng âm
+màng nhĩ: khuếch đại âm
-tai giữa:+chuỗi xương tai: truyền sóng âm
+xương búa
+xương bàn đạp
+vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
-tai trong:tiền đình và có ống bán khuyên: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
+ốc tai: thu nhận kích thích của sóng âm

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 5 2017 lúc 18:12

Tai là giác quan phát hiện âm thanh. Tai là đặc điểm sinh học chung của các động vật có xương sống từ cá đến con người, với các biến đổi về cấu trúc tùy theo bộ và loài. Tai không chỉ hoạt động như là một cơ quan tiếp nhận âm thanh, mà còn đóng một vai trò chủ đạo trong cảm giác về thăng bằng và tư thế cơ thể. Tai là một phần của cơ quan thính giác.
Từ "tai" có thể được dùng để chỉ toàn bộ cơ quan hoặc để chỉ riêng phần có thể nhìn thấy được từ bên ngoài. Ở hầu hết các động vật, phần tai ngoài là một mô hình cánh quạt được gọi là loa tai. Loa tai có thể là tất cả những có thể nhìn thấy bên ngoài, nhưng nó chỉ phục vụ bước đầu tiên trong nhiều bước trong quá trình nghe, và không đóng góp gì cho cảm giác thăng bằng. Các động vật có xương sống có một đôi tai, đặt đối xứng ở hai bên đầu. Vị trí này hỗ trợ khả năng xác định nguồn âm thanh.

Bình luận (0)
ace dragon
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
25 tháng 3 2017 lúc 19:45

Kết quả hình ảnh cho phân biệt miễn dịch

Bình luận (1)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
26 tháng 3 2017 lúc 9:28

Sinh học 8

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Lan Phương
11 tháng 12 2016 lúc 16:36

Vì khi ngồi viết bài, học sinh ngồi không đúng tư thế. Thường nghiêng nghiêng vặn vẹo đủ thể loại mà không chịu ngồi thẳng => bệnh cong vẹo cột sống :vv

Bình luận (0)
nguyễn khánh huyền
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
1 tháng 5 2016 lúc 16:48

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bả, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
1 tháng 5 2016 lúc 16:50

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bả, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi)

Bình luận (0)
ngat pham
24 tháng 4 2017 lúc 22:37

SỰ TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU GỒM 3 QUÁ TRÌNH:quá trình lọc máu ,quá trình hấp thụ lại,quá trình bài tiết tiếp.khi nó tạo thành nước tiểu thì thải ra các chất cặn bã không còn chất dinh dưỡng

Bình luận (0)
Mặt Trời Và Mặt Trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 3 2017 lúc 17:24

Khi ta nhai thức ăn trộn với nước bọt.trong nước bọt có enzim amilaza phân hủy tinh bột thành đừơng đơn nên ta có vị ngọt.

Bình luận (1)
dương thùy
28 tháng 3 2017 lúc 17:34

Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Bình luận (0)
thành lê
1 tháng 12 2017 lúc 21:10

Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
amilaza
Tinh bột -------------------- → mantôzơ
Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.

Bình luận (0)
lê thị diễm hằng
Xem chi tiết
Doraemon
31 tháng 3 2017 lúc 20:45

Tham khảo :

Bình luận (0)

lớp mấy tek

Bình luận (0)
Đừng hỏi tên tôi
Xem chi tiết
Doraemon
28 tháng 3 2017 lúc 21:19

Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

Bình luận (0)
Diệp Tử Đằng
28 tháng 3 2017 lúc 21:19

Đặc điểm:

- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

Bình luận (0)
Anh Triêt
28 tháng 3 2017 lúc 21:21

Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

Bình luận (0)