Sinh học 8

Thiên An
Xem chi tiết
thanh ngọc
1 tháng 6 2016 lúc 21:19
*Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình sau: 

- Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận tạo ra nước tiểu đầu. 
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết như: Na + , Cl + …diễn ra ở ống thận. 
- Quá trình bài tiết tiếp các chất độc hại và các chất không cần thiết khác để hình thành nước tiểu chính thức, duy trìsự ổn định các thành phần trong máu. Quá trình này diễn ra ở ống thận. 

Bình luận (0)
Doraemon
1 tháng 6 2016 lúc 21:33

Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: 
- Quá trình lọc máu: ở cầu thận, tạo ra nước tiểu đầu 
- Quá trình hấp thụ lại: ở ống thận 
- Quá trình bài tiết tiếp: ở ống dẫn nước tiểu, tạo thành nước tiểu chính thức, hấp thụ lại các chất cần thiết, bài tiết các chất thải

Bình luận (0)
thanh ngọc
Xem chi tiết
Doraemon
1 tháng 6 2016 lúc 21:32

- Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
- Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
- Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được nên phải đeo kính lão

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
 

Bình luận (0)
Liên Hồng Phúc
Xem chi tiết
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 15:20

1) Brian's hard is dark.

2) Brian is pretty tall

3) She is 15 years old

4) Because she is very slim

5) She has black hair - sholder - length

6) No , it isn't .It is curly

7) She is of medium height

8) She likes wearing T - shirt and Jeans

Bình luận (0)
seohyun111
8 tháng 6 2016 lúc 15:13

Không được gửi câu hỏi bằng hình ảnh 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
8 tháng 6 2016 lúc 15:16

đây là sinh học mà bạn 

Bình luận (0)
Love Vật Lí
Xem chi tiết
Curtis
18 tháng 6 2016 lúc 14:49

Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào…
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
18 tháng 6 2016 lúc 15:17

Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.

 

Bình luận (0)
Love Vật Lí
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 6 2016 lúc 16:06
ví dụ 1:pphá hủy tiểu bão chim bồ câu, con vật di chuyển lảo đảo, mất cân bằng.
Ví dụ 2:Khi chạy hệ vận động làm việc với cường độ lớn.Lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hồi tiết nhiều hơn…các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt dộng dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
  
Bình luận (0)
Curtis
18 tháng 6 2016 lúc 14:50

Các em chọn các ví dụ phải thể hiện rõ sự tham gia của các hệ cơ quan trong cơ thể dưới sự chỉ đạo thống nhất của hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
18 tháng 6 2016 lúc 15:14

Các em chọn các ví dụ phải thể hiện rõ sự tham gia của các hệ cơ quan trong cơ thể dưới sự chỉ đạo thống nhất của hệ thần kinh.

 

Bình luận (0)
haylabancuanhau
Xem chi tiết
Hà Zang
2 tháng 7 2016 lúc 8:09

-      Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn

-      Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim

-      Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch

-      Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức thể dục, thể thao

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
2 tháng 7 2016 lúc 8:30

- Tránh các tác nhân gây hại
--> giảm thiếu tối đa sự ảnh hưởng, xâm nhập và gây hại của các tác nhân này
- Tạo cuộc sống vui tươi, thoải mái về tinh thần
--> giúp hệ thần kinh làm việc hiệu quả--> tăng khả năng hoạt động của hệ thần kinh
- Lựa chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp
--> đạt được hiệu quả cao trong việc rèn luyện
- Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim và cơ thể
--> tăng khả năng hoạt động của tim và giúp cơ thể có sức đề kháng cao...

Bình luận (0)
ngo thi hoa
Xem chi tiết
Isolde Moria
15 tháng 7 2016 lúc 13:54

Mk cop trên mạng về nè

Tim giống như một cái bơm tự động, ngày đêm không ngừng co bóp, đưa máu chứa ôxy và chất bổ đến khắp cơ thể. Khi ngủ hoặc nghỉ ngơi, lượng máu từ tim đưa ra mỗi phút khoảng 3-5 lít là đủ, cho nên tim đập tương đối chậm, lực co bóp cũng không lớn lắm. Khi cơ bắp bắt đầu hoạt động, nhu cầu ôxy và chất bổ nhiều hơn so với khi yên tĩnh, lượng máu của tim đưa ra cũng phải tăng lên tương ứng mới thỏa mãn nhu cầu của cơ thể. Một động tác dù là rất nhẹ (ví dụ mỗi giây gập chân một lần) cũng sẽ khiến cho lượng máu từ tim đưa ra tăng lên nhiều lần. Khi vận động mạch như chạy, bơi lội, lượng máu tim đưa ra càng nhiều hơn.
Trong một phút, tim của người có thể co bóp đưa ra khoảng 20 lít máu, nhiều gấp 5 hoặc 6 lần so với lúc nghỉ ngơi. Ở vận động viên, tim co bóp mạnh mẽ hơn, một phút có thể đưa ra 30 - 35 lít máu, thậm chí vượt quá 40 lít. Có thể bạn sẽ lấy làm lạ, khi vận động, lượng máu luân chuyển tăng lên là từ đâu mà có? Thứ nhất, cơ thể phải động viên máu cấp tốc. Bình thường, máu chứa trong gan, lá lách và ở các mạch máu dưới da. Khi cần, nó được điều động cấp tốc để cùng tham gia cung cấp ôxy, chất bổ và vận chuyển chất thải, bảo đảm cho cơ bắp vận động linh hoạt và mạnh mẽ. Thứ hai, cơ thể tăng tốc độ tuần hoàn máu. Lúc nghỉ ngơi, máu tuần hoàn trong cơ thể 4-5 lần/phút, còn lúc vận động có thể tuần hoàn đến 7 lần; lượng máu qua tim cũng tăng lên, do đó lượng máu từ tim đưa ra sẽ tăng lên rất nhiều. Một quả tim khỏe mạnh sẽ căn cứ vào những đòi hỏi khác nhau mà hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc.

Tim dựa vào sức mạnh nào để vận chuyển máu tăng thêm? Chủ yếu là bằng hai biện pháp: tăng nhanh nhịp đập và tăng cường lực co bóp. Như vậy, lượng máu chảy qua cả động mạch và tĩnh mạch đều tăng.

Khi bạn chạy hoặc leo núi, vì vận động mạnh nên thần kinh giao cảm được hưng phấn, nhịp tim tăng nhanh, lực co bóp tăng, do đó bạn sẽ cảm thấy tim đập vừa nhanh vừa nặng, rất mãnh liệt.
Nói như thế nghĩa là việc chạy đã tăng thêm gánh nặng cho tim chăng? Nó có lợi gì cho sự khỏe mạnh của tim không? Có lợi rất lớn. Nguyên là tim đang cần có một phụ tải nhất định để tăng thêm sự lành mạnh. Vì khi công việc tăng lên, động mạch vành cũng đòi hỏi lượng máu chảy qua phải nhiều hơn, nhờ đó mà tim cũng được cung cấp nhiều ôxy và chất bổ hơn. Quả tim trong điều kiện "làm nhiều được hưởng nhiều" như thế nên sẽ khỏe hơn.

chuk bn hok good

oaoa

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
15 tháng 7 2016 lúc 16:02

Khi chạy tốn rất nhiều  năng lượng mà nếu bình thường mình k dùng nhiều đến như vậy naane khi chạy sẽ dồn lại một lần 

 

Bình luận (0)
Hải Nam
3 tháng 8 2016 lúc 15:38

Bình thường tim ta đập khoảng 80 nhịp một phút, và cứ một phần 80 của một phút thì máu đổ đầy một ngăn của trái tim là 80 phân khối máu, và mỗi lần trái tim đập một khối lượng máu khoảng 50 phân khối được bơm đi nuôi cơ thể. Khi chúng ta chạy, các bắp thịt co thắt mạnh cần nhiều dưỡng khí do đó phổi phải thở nhiều hơn, tim phải đập nhanh hơn cho cơ thể đủ dưỡng khí, đủ dưỡng sinh, do đó tim phải đập nhanh hơn, có thể lên tới 100 đến 120 nhịp một phút, tim đập nhanh máu chưa kịp đổ đầy bình đã phải bơm đi, lưu lượng máu thiếu hụt ảnh hưởng đến nhiều bộ phận khác.  Mỗi ngày chạy một giờ, một năm đập trên nhiều triệu lần vô ích. Chúng ta nhớ trái tim không phải là bộ máy siêu cơ khí có khả năng đập vô tận mà chỉ có khả năng đập một số nhịp có hạn cho một đời sống của tái tim khoảng 120 năm với nhịp đập 80 nhịp một phút, các nhà khoa học ước lượng như vậy, rồi trái tim ngừng.

Bình luận (0)
ngo thi hoa
Xem chi tiết
Isolde Moria
15 tháng 7 2016 lúc 14:39

Sai đề trầm trọng

Bình luận (0)
BW_P&A
15 tháng 7 2016 lúc 15:48

sai de con ca sai mon

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
15 tháng 7 2016 lúc 16:01

sai đề rồi bạn àk

Bình luận (0)