Phân thức đại số

Câu 14:

a: Hệ số góc bằng -3 nên a=-3

=>y=-3x+b

Thay x=1 và y=3 vào y=-3x+b, ta được:

\(-3\cdot1+b=3\)

=>b-3=3

=>b=6

Vậy: y=-3x+6

b: Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=4x-1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b\ne-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=4x+b

Thay x=-1 và y=4 vào y=4x+b, ta được:

\(4\cdot\left(-1\right)+b=4\)

=>b-4=4

=>b=8

Vậy: y=4x+8

Câu 15:

a: Xét ΔCHM vuông tại H và ΔCDA vuông tại D có

\(\widehat{HCM}\) chung

Do đó: ΔCHM~ΔCDA

b: Xét ΔHCB vuông tại H và ΔBCA vuông tại B có

\(\widehat{HCB}\) chung

Do đó: ΔHCB~ΔBCA

=>\(\dfrac{HC}{BC}=\dfrac{BC}{CA}\)

=>\(BC^2=CH\cdot CA\left(1\right)\)

Ta có: ΔCMH~ΔCAD

=>\(\dfrac{CM}{CA}=\dfrac{CH}{CD}\)

=>\(CH\cdot CA=CM\cdot CD\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(CM\cdot CD=BC^2\)

=>\(MC=\dfrac{BC^2}{CD}=\dfrac{6^2}{8}=4,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)

Câu 15:

a: Xét ΔAOB và ΔCOD có

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)(hai góc so le trong, BA//CD)

Do đó: ΔAOB~ΔCOD

b: Xét ΔKDH có AE//DH

nên \(\dfrac{AE}{DH}=\dfrac{KE}{KH}=\dfrac{KA}{KD}\left(1\right)\)

Xét ΔKHC có EB//HC

nên \(\dfrac{EB}{HC}=\dfrac{KE}{KH}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{AE}{DH}=\dfrac{EB}{HC}\)

=>\(AE\cdot HC=EB\cdot HD\)

c: Xét ΔOAE và ΔOCH có

\(\widehat{OAE}=\widehat{OCH}\)(hai góc so le trong, AE//CH)

\(\widehat{AOE}=\widehat{COH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAE~ΔOCH

=>\(\dfrac{AE}{CH}=\dfrac{OA}{OC}\left(3\right)\)

Ta có: ΔAOB~ΔCOD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{CD}\left(4\right)\)

Xét ΔKDC có AB//CD

nên \(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{KA}{KD}\left(5\right)\)

Từ (1),(3),(4),(5) suy ra \(\dfrac{AE}{CH}=\dfrac{AE}{DH}\)

=>CH=DH

=>H là trung điểm của CD

Ta có: \(\dfrac{AE}{DH}=\dfrac{EB}{HC}\)

mà HD=HC

nên AE=EB

=>E là trung điểm của AB

=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

Câu 13:

loading...

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 2 lúc 23:35

Bạn cần hỗ trợ bài nào bạn nên ghi chú rõ ra nhé.

Bình luận (0)

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Trần Quang Huy
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 2 lúc 9:07

Bài 1

a) (x - 4)/7 + (6x + 4)/7

= (x - 4 + 6x + 4)/7

= 7x/7

= x

b) Đề thiếu

c) (3x - 2)/(x + 1) - (2x - 1)/(x + 1)

= (3x - 2 - x + 1)/(x + 1)

= (2x - 1)/(x + 1)

d) (x + y)/(3x) + (x - 2y)/(3x)

= (x + y + x - 2y)/(3x)

= (2x - y)/(3x)

Bình luận (0)

Bài 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

\(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1;-1\right\}\)

\(\dfrac{x^3-1}{x^2-x}-\dfrac{x^3+1}{x^2+x}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x+1}{x}-\dfrac{x^2-x+1}{x}\)

\(=\dfrac{x^2+x+1-x^2+x-1}{x}=\dfrac{2x}{x}=2\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
15 tháng 2 lúc 14:47

Câu 10:

\(\dfrac{AB}{MK}=\dfrac{BC}{MN}=\dfrac{CA}{KN}\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta KMN\)

\(\rightarrow D\)

Câu 11:

AD là phân giác của tam giác ABC \(\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{BC-BD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{BD}=\dfrac{12}{10-BD}\Rightarrow80-8BD=12BD\Rightarrow BD=4\left(cm\right)\) 

\(\rightarrow A\) 

Câu 12: 

Ta có: \(\Delta ABC\sim\Delta DEF\) theo hệ số \(k_1\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{DE}=k_1\) 

\(AB=k_1\cdot DE\) 

\(\Delta DEF\sim\Delta MNP\) theo hệ số \(k_2\) \(\Rightarrow\dfrac{DE}{MN}=k_2\)

\(MN=\dfrac{DE}{k_2}\) 

Khi đó \(\Delta MNP\sim\Delta ABC\) theo hệ số: \(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{\dfrac{DE}{k_2}}{DE\cdot k_1}=\dfrac{\dfrac{1}{k^2}}{k_1}=\dfrac{1}{k_1\cdot k_2}\)

\(\rightarrow A\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
13 tháng 2 lúc 11:56

Bài 16:

Ta có: \(A=\dfrac{x^2-6xy+6y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=\dfrac{-3x^2+6xy-3y^2+4x^2-12xy+9y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=\dfrac{-3\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(4x^2-12xy+9y^2\right)}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=\dfrac{-3\left(x^2-2xy+y^2\right)}{x^2-2xy+y^2}+\dfrac{\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot3y+\left(3y\right)^2}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=-3+\dfrac{\left(2x-3y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\)

Ta có: \(\dfrac{\left(2x-3y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\ge0\forall x\ne y\Rightarrow A=-3+\dfrac{\left(2x-3y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\ge-3\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(2x-3y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}y\) 

Vậy: \(A_{min}=-3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}y\)

Bình luận (0)

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
13 tháng 2 lúc 11:42

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: A

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
4 tháng 2 lúc 15:17

Bài 16: 

Ta có: 

\(Q=\dfrac{5x^2-24x+29}{x^2-4x+4}\left(x\ne2\right)\)

\(Q=\dfrac{x^2-4x+4+4x^2-20x+25}{x^2-4x+4}\)

\(Q=\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-4x+4}+\dfrac{4x^2-20x+25}{x^2-4x+4}\)

\(Q=1+\dfrac{\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot5+5^2}{x^2-2\cdot x\cdot2+2^2}\)

\(Q=1+\dfrac{\left(2x-5\right)^2}{\left(x-2\right)^2}\)

Mà: \(\dfrac{\left(2x-5\right)^2}{\left(x-2\right)^2}\ge0\forall x\ne2\)

\(\Rightarrow Q=1+\dfrac{\left(2x-5\right)^2}{\left(x-2\right)^2}\ge1\forall x\ne2\)

Dấu "=" xảy ra: \(\left(2x-5\right)^2=0\Leftrightarrow2x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\)

Vậy: \(Q_{min}=1\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (0)

Câu 14:

a: Thay x=2 và y=7 vào y=2x+b, ta được:

\(b+2\cdot2=7\)

=>b+4=7

=>b=3

=>y=2x+3

loading...

b: Thay x=-2 và y=-1 vào y=ax+5, ta được:

-2a+5=-1

=>-2a=-6

=>a=3

=>y=3x+5

loading...

Câu 15:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c:

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=4\cdot16=64\)

=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE

mà AH=8cm

nên DE=8cm

Bình luận (0)

Bài 1:

a: Thay x=-1 và y=-1 vào (d1), ta được:

\(-\left(m+1\right)+2=-1\)

=>-m-1+2=-1

=>-m+1=-1

=>-m=-2

=>m=2

b: Tọa độ điểm B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+1=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3x=1\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\y=-\dfrac{1}{3}+2=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

 vậy: \(B\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right)\)

c: Thay x=-1/3 và y=5/3 vào (d1), ta được:

\(-\dfrac{1}{3}\left(m+1\right)+2=\dfrac{5}{3}\)

=>\(-\dfrac{1}{3}\left(m+1\right)=-\dfrac{1}{3}\)

=>m+1=1

=>m=0

d: Vì \(\left\{{}\begin{matrix}-2=-2\\1\ne2\end{matrix}\right.\)

nên (d2)//(d4)

Vì \(1\ne-2\)

nên (d3) cắt (d4)

Bài 2:

a: Xét ΔAEI có

K là trung điểm của AI

KM//EI

Do đó: M là trung điểm của AE

=>AM=ME

Xét hình thang BMKH có

I là trung điểm của KH

IE//MK//BH

Do đó:E là trung điểm của MB

=>ME=EB

=>AM=ME=EB

b: Xét ΔABC có MN//BC

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)

=>\(\dfrac{MN}{30}=\dfrac{1}{3}\)

=>MN=30/3=10(cm)

Xét ΔABC có EF//BC

nên \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(\dfrac{EF}{30}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(EF=30\cdot\dfrac{2}{3}=20\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC có MN//BC

nên ΔAMN~ΔABC theo hệ số tỉ lệ là \(k=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{9}\cdot S_{ABC}\)

Ta có: \(S_{AMN}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)

=>\(S_{BMNC}=\dfrac{8}{9}\cdot S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=200:\dfrac{8}{9}=225\left(cm^2\right)\)

d: Xét ΔAMN và ΔABC có 

\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, MN//BC)

\(\widehat{MAN}\) chung

Do đó: ΔAMN~ΔABC

=>\(k=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, EF//BC)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF~ΔABC

=>\(k=\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Trần Anh Khoa
31 tháng 1 lúc 16:35

làm hết hả bạn ?

 

Bình luận (1)

Bài 1:

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

-2x=x+1

=>-2x-x=1

=>-3x=1

=>x\(=-\dfrac{1}{3}\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{3}\) vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot\dfrac{-1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

vậy: \(D\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}\right)\)

Bài 2:

Thay x=1 và y=5 vào y=(m-1)x+3, ta được:

1(m-1)+3=5

=>m+2=5

=>m=3

=>Hệ số góc của hàm số y=(m-1)x+3 là m-1=3-1=2

3: Xét ΔBAC có KI//AC

nên \(\dfrac{KI}{AC}=\dfrac{BK}{BA}\)

=>\(\dfrac{BK}{36}=\dfrac{1.6}{24}=\dfrac{1}{15}\)

=>\(BK=\dfrac{36}{15}=2,4\left(m\right)\)

Ta có: BK+KA=BA

=>KA=36-2,4=33,6(m)

=>Người đó cần đứng cách tối đa là 33,6m để vẫn đứng trong bóng râm của tòa nhà

Bình luận (0)