Mỗi khoảng thời gian ứng với những hoạt động như: Đưa ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp; Gói bánh chưng, bánh tét; Chưng hoa ngày tết như hoa đào , mai ,quất ...
các hoạt động giữ gìn và phất huy ngày tết là:
- dọn dẹp nhà cửa và trang trí nhà của cho có không gian tết âm cúng vui vè hơn
- gói bánh chưng bánh tét với gia đình họ hàng
- hỏi tham chúc tết
- lì xì và nhận lì xì
- mặc áo dài truyền thống dân tộc( đồ nữ)
Để giữ gìn và phát huy truyền thống ngày Tết, chúng ta có thể thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa:
- Trước tiên, việc dọn dẹp, trang trí nhà cửa và bày mâm ngũ quả không chỉ làm cho không gian sống thêm tươi mới mà còn thể hiện lòng hiếu kính với tổ tiên
- Chúng ta nên duy trì tục lệ thăm hỏi, chúc Tết ông bà, cha mẹ và họ hàng để thắt chặt tình cảm gia đình
-Các trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống hay múa lân cũng là những nét đẹp văn hóa cần được bảo tồn
-Ngoài ra, việc gói bánh chưng, bánh tét, hoặc chuẩn bị các món ăn ngày Tết giúp gắn kết các thành viên trong gia đình và lưu giữ tinh hoa ẩm thực Việt
-Chúng ta cần giáo dục thế hệ trẻ về ý nghĩa của ngày Tết thông qua những câu chuyện cổ tích, tục ngữ, và lễ nghi để những giá trị truyền thống được truyền lại qua nhiều thế hệ
.......
giải giúp vớii , đâyy là bài lũ lụt là gì ?Nguyên nhân và tác hại lớp 8
+ Hãy nêu những hiểu biết của em liên quan đến việc tóm tắt ý chính do người khác trình bày. Việc tóm tắt ý chính do người khác trình bày có ý nghĩa như thế nào? Hãy nêu các trường hợp sử dụng và cách thức thực hiện kĩ năng liên quan đến việc tóm tắt ý chính do người khác trình bày.
+ Em muốn tìm hiểu thêm điều gì liên quan đến chủ đề này?
cảm nghĩ của em về vẻ đẹp xứ Huế qua các làn điệu dân ca sau khi học xong bài Ca Huế Trên Sông Hương
– Ăn thêm cái nữa đi con!
– Ngán quá, con không ăn đâu!
– Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng!
– Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi!
Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con gái nuốt nước miếng bảo thằng con trai:
– Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn.
Thằng anh phùng má thổi. Bụi đời đã dính, chẳng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hôi hám, chìm hẳn.
– Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh.
Con bé nói rồi thút thít.
– Ừ. Tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi!
(Lý Thanh Thảo, Trích “Bốn mươi truyện rất ngắn ”, NXB Hội nhà văn 1994)
* câu hỏi : tìm chi tiết khắc hoạ hình ảnh hai đứa trẻ nghèo nhặt rác khi nhìn thấy miếng bánh người ta đánh rơi . Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đó
Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con gái nuốt nước miếng bảo thằng con
=> Dù chỉ là một chiếc bánh mà người khác không cần nhưng đối với những đứa trẻ thiếu thốn đủ điều thì đó như một ''châu báu'' , hình ảnh trên gợi lên cho em biết bao trăn trở về số phận con người . Như hai đứa trẻ trong đoạn trích thì số phận của chúng dường như chẳng đáng giá , nghèo hèn đến tột cùng . Nhưng ngược lại như cậu bé nhà giàu kia lại không hề biết mình đã may mắn đến nhường nào khi được nhận sự yêu thương đó , chi tiết này gợi lên trong lòng độc giả những chua xót , thương cảm thay cho số phận bất hạnh của 2 cô cậu bé .
Viết bàu văn nếu cảm nhận của em về chi tiết "Gió thổi ào ào,cây cối nghiêng ngả" trong truyện ngắn "Lão hác" cảu Nam Cao
Chi tiết "Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả" trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc và ý nghĩa sâu sắc. Cảnh vật trong câu văn này không chỉ phản ánh trạng thái tự nhiên mà còn gợi mở tâm trạng của nhân vật và những xung đột nội tâm đang diễn ra.
Trước hết, hình ảnh "gió thổi ào ào" cho thấy sự dữ dội và mạnh mẽ của thiên nhiên. Gió không chỉ là một yếu tố thời tiết mà còn như một biểu tượng cho những biến động trong cuộc sống. Đối với Lão Hạc, cơn gió mạnh mẽ này có thể tượng trưng cho những khó khăn, khổ cực mà ông đang phải đối mặt. Cuộc sống của lão, từ khi vợ mất, con trai đi xa, đến lúc phải bán đi con chó mà ông yêu quý, đều là những cơn gió thổi vào cuộc đời ông, khiến ông chao đảo, nghiêng ngả như cây cối trong cơn bão.
Hình ảnh "cây cối nghiêng ngả" không chỉ mô tả cảnh vật mà còn thể hiện sự yếu ớt và mong manh của con người trước sức mạnh của cuộc đời. Lão Hạc, mặc dù là một người đàn ông lớn tuổi với nhiều kinh nghiệm sống, nhưng trước sự bủa vây của nghèo đói và cô đơn, ông cũng chỉ như những cây cối đang nghiêng ngả trước gió. Điều này khiến ta cảm nhận được sự đau khổ và bất lực của ông trong việc đối diện với thực tại.
Cảm nhận về chi tiết này, em thấy rằng Nam Cao đã khéo léo kết hợp giữa thiên nhiên và tâm trạng con người. Những cơn gió dữ dội không chỉ là hiện tượng tự nhiên mà còn là biểu tượng cho những thử thách trong cuộc sống. Qua đó, tác giả đã làm nổi bật sự tàn nhẫn của số phận và những đau khổ mà nhân vật phải gánh chịu.
Cuối cùng, "gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả" là một trong những hình ảnh đắt giá trong "Lão Hạc". Nó không chỉ tạo nên bức tranh sống động về cảnh vật mà còn phản ánh sâu sắc nội tâm của nhân vật. Từ đó, người đọc càng thêm hiểu và cảm thông với những nỗi đau, sự cô đơn của Lão Hạc, một con người bé nhỏ trong dòng chảy mạnh mẽ của cuộc đời.
viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
viết bài "thu điếu" hoặc "thiên trường vãn vọng" ạ.
Thu điếu (Nguyễn Khuyến)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân đèo.
Thiên Trường vãn vọng
(Ngắm cảnh Thiên Trường trong buổi chiều tà)
(Trần Nhân Tông)
Phiên âm:
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên,
Bán vô bán hữu tịch dương biên.
Mục đồng địch lí quy ngưu tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền.
Dịch nghĩa:
Trước thôn, sau thôn đều mờ mờ như khói phủ,
Bên bóng chiều cảnh vật nửa như có, nửa như không.
Trong tiếng sáo, mục đồng lùa trâu về hết,
Từng đôi cò trắng hạ cánh xuống đồng.
Dịch thơ:
Trước xóm sau thôn tựa khói lồng,
Bóng chiều dường có lại dường không.
Mục đồng sáo vẳng, trâu về hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
Bức tranh thiên nhiên nắng mới được hiện lên qua các tín hiệu nào về thời gian không gian âm thanh.
Thơ là người thư kí trung thành của trái tim”, thật đúng như vậy những cảm xúc sâu thẳm nhất đều được hiện lên qua những vần thơ. Lưu Trọng Lư là một nhà thơ với tâm hồn mỏng manh, đầy xúc cảm. Viết về đề tài tình mẫu tử, ông đã bộc lộ những tình cảm của người con dành cho mẹ của mình qua bài thơ tiêu biểu “Nắng mới”. Nắng mới mang những nét riêng biệt in đậm dấu ấn cá nhân của Lưu Trọng Lư, ông phiêu diêu trong cõi mộng và để lòng mình tràn ra trên trang giấy. Tác phẩm ra đời đã để lại những cảm xúc khó quên trong lòng độc giả...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/doan-van-the-hien-tinh-cam-cua-nguoi-con-danh-cho-me-trong-bai-tho-nang-moi
Chỉ ra và nêu tác dụng của một nét nghệ thuật tiêu biểu có trong câu thơ: "Bác đến chơi đây, ta với ta!"
Bài thơ ca ngợi tình bạn trong sáng, giản dị và vô dùng đẹp, tình bạn trong bài thơ như ví von cho con người Việt giản dị và mộc mạc.
Tác giả sử dụng những câu từ đơn giản, gần gũi và mộc mạc cho bài thơ Bạn đến chơi nhà. Thể hiện được tình bạn thân thiết, chân thành đáng giá. Tình bạn của cả hai không dựa trên vật chất mà là sự đồng lòng, thấu hiểu và cảm thông. Bằng việc sử dụng những lời thơ hài hước, dí dỏm càng làm nổi bật một tình bạn đẹp của Nguyễn Khuyến và Nguyên Khuê...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/noi-dung-bai-tho-ban-den-choi-nha
Mạch cảm xúc chung bài thơ " Thu Vịnh " của Nguyễn Khuyến
#lquen=)_
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ "Về nhà thăm Bác" (1 trang giấy)