Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Măm Măm
Xem chi tiết
kali
24 tháng 10 lúc 18:04

- Tư tưởng, tôn giáo:

+ Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội; thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc.

+ Phật giáo, Đạo giáo… cũng đóng vai trò qua trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa Trung Quốc….

 

- Văn học: 

+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với khoảng 2000 nhà thơ và 50.000 tác phẩm. 

+ Thời Minh – Thanh, tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác.

- Sử học: 

+ Cả nhà nước và tư nhân cùng tham gia biên soạn các bộ sử.

+ Vào thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập, gọi là sử quán.

+ Biên soạn được nhiều bộ sử lớn như: Tống sử, Nguyên sử…

- Nghệ thuật:

+ Phát triển đa dạng, đạt đến trình độ cao ở nhiều lĩnh vực.

+ Tiêu biểu: Vạn lí trường thành, Cố cung, Di hòa viên…

- Khoa học – kĩ thuật:

+ Đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực Toán, Thiên văn học, Y dược…

+ Phát minh ra những kĩ thuật mới, như: in ấn, thuốc súng, làm đồ sứ…

nguyễn thanh phương
Xem chi tiết
yamete
22 tháng 10 lúc 14:49

12345

dảk dảk bruh bruh lmao
22 tháng 10 lúc 14:52

THAM KHẢ0

(*) Giới thiệu tượng Đa-vít của Mi-ken-lăng-giơ

- Đa-vít là pho tượng bằng đá cẩm thạch do Mi-ken-lăng-giơ sáng tác từ năm 1501 đến năm 1504.

- Pho tượng tạc một thiếu niên trong tư thế đứng rất thoải mái. Theo Kinh thánh, Đa-vít là cậu bé chăn cừu dũng cảm đã giết tên khổng lồ Gô-li-át.

 

- Tượng Đa-vít cao 5,5m, tỉ lệ của bức tượng là mẫu mực về giải phẫu cơ thể người.

- Hiện nay, pho tượng này được đặt tại phòng trưng bày Accademia ở Florence (Italia). Tượng Đa-vít được coi là một trong những tác phẩm điêu khắc xuất sắc nhất mọi thời đại. Có thể nói, bức tượng đã hội tụ toàn bộ những gì tinh tú nhất của nghệ thuật Phục hưng, là minh chứng rõ nét cho tài năng và kỹ thuật của người nghệ sĩ.

Nguyen Hong Khanh Phuong
24 tháng 10 lúc 22:33

chi chuc em hoc tot

Nguyễn Ngọc Gia Hân
4 tháng 10 lúc 19:52

17.C

16.B

18.C

19.B

20.D

21.B

22.B

23.A

24.A

25.C

26.B

27.C

28.B

29.C

30.C

Thỏ Bugs
Xem chi tiết
Phạm Duy Lộc
27 tháng 9 lúc 22:34

- Cuộc phát kiến địa lý của Ph. Ma-gien-lăng
- Ph. Ma-gien-lăng(Ferdinand Magellan)
- Tháng 9 năm 1519
- Đi về phía Tây để đến Châu Á, vòng qua điểm cực Nam Châu Mỹ, bước vào một vùng đại dương và Ma-gien-lăng đặt tên là Thái Bình Dương(Vì ở đó trải dài dường như bất tận, rất yên bình và ít sóng)
- Năm 1520 đoàn thuyền tiến đến được Phi-líp-pin(Filipino), trong cuộc giao chiến trên đảo Ma-gien-lăng đã bị sát hại
- Tháng 6 năm 1522 Đoàn thuỷ thủ ít ỏi đã rời đảo tìm đường về Tây Ban Nha với sự chỉ huy của thuyền trưởng mới là S. Ê-ca-no(Sebastián Elcano). Tháng 9 năm đó đoàn tàu kết thúc hành trình khi về Tây Ban Nha, những thuỷ thủ trên thuyền chính là những người đi vòng quanh thế giới và chứng minh rằng trái đất hình tròn(ngày xưa hình cầu gọi chung là hình tròn)

Ẩn danh
Xem chi tiết
Tui hổng có tên =33
12 tháng 9 lúc 22:04
Đoàn Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Nhật Thuu
Xem chi tiết
Duuye
12 tháng 8 lúc 18:31

Hướng tiến công của quân Tống:

- Quân Tống chia làm hai đạo:
+ Đạo thủy: Xuất phát từ Ung Châu, theo đường biển tiến vào cửa biển Bạch Đằng, sông Bạch Đằng.
+ Đạo bộ: Xuất phát từ Ung Châu, theo đường bộ tiến vào Lạng Sơn.

Các trận đánh quan trọng:

- Trận Lạng Sơn:

+ Quân Tống bị phục kích và chặn đánh ở Chi Lăng (Lạng Sơn), gây thiệt hại nặng.
+ Đây là trận đánh then chốt, làm suy yếu đạo quân bộ của Tống.

- Trận Bạch Đằng:

+ Lê Hoàn bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.
+ Khi thủy triều lên, quân Tống tiến vào, mắc cạn khi thủy triều rút, bị quân ta tấn công dữ dội và thất bại hoàn toàn.
+ Trận Bạch Đằng là đòn quyết định đánh bại hoàn toàn quân Tống xâm lược.
Kết quả:

- Quân Tống đại bại, phải rút quân về nước.
- Đại thắng này bảo vệ vững chắc nền độc lập của Đại Cồ Việt.

animepham
11 tháng 8 lúc 7:10

- Năm 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy đạo quân bộ, thủy kéo vào nước ta.

- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến.

- Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra ở Bạch Đằng, Tây kết ,...

`=>` Hầu Nhân Bảo tử trận. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thắng lợi.

xuân quỳnh
19 tháng 8 lúc 11:05

Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đây là cuộc chiến diễn ra giữa Đại Cồ Việt (triều đại của Lê Hoàn) và triều đại Tống (Trung Quốc). Dưới đây là những nét chính về cuộc kháng chiến này:

1. Bối cảnh và Nguyên nhân:
   - Sau khi Lê Hoàn lên ngôi, triều đình Tống cảm thấy lo ngại trước sự phát triển của Đại Cồ Việt và quyết định xâm lược để phục hồi quyền lực cũ của Trung Quốc trên lãnh thổ Đại Cồ Việt.
   - Lê Hoàn đã từ chối triều cống và khẳng định độc lập của Đại Cồ Việt, điều này đã khiến triều Tống quyết định hành động quân sự.

2. Cuộc Chiến:
   - Năm 981, Tống cử một đội quân lớn do Cao Biền chỉ huy để xâm lược Đại Cồ Việt.
   - Các cuộc tấn công của quân Tống đã bị đẩy lùi bằng chiến thuật phòng thủ và phản công hiệu quả của quân Đại Cồ Việt.
   - Trận đánh nổi bật nhất là trận chiến tại sông Bạch Đằng, nơi quân Đại Cồ Việt dưới sự chỉ huy của Lê Hoàn đã giành chiến thắng quyết định.

3. Kết quả và Ý nghĩa:
   - Quân Đại Cồ Việt đã giành chiến thắng trước quân Tống, khiến triều Tống phải rút quân về nước và công nhận độc lập của Đại Cồ Việt.
   - Cuộc kháng chiến thành công đã củng cố nền độc lập và khẳng định sự vững mạnh của triều đại Lê Hoàn.

4. Tầm Quan Trọng:
   - Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 đã góp phần duy trì nền độc lập cho Đại Cồ Việt và khẳng định chủ quyền quốc gia.
   - Đây cũng là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử quân sự và ngoại giao của Việt Nam.

Nhật Thuu
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tú
11 tháng 8 lúc 1:33

Hoàng đế Trung ương Địa phương Ban văn Ban võ Cao tăng Đạo Giáp

Nhận xét:

+) Vào thời Đinh, tổ chức chính quyền chặt chẽ, quy củ từ trung ương đến địa phương, nhiều cấp bậc hơn với người đứng đầu là hoàng đế.

+) Đinh Bộ Lĩnh đã giúp cho tổ chức chính quyền hoàn thiện hơn so với tổ chức chính quyền nhà Ngô.

Nhật Thuu
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tú
11 tháng 8 lúc 1:11

Em đồng ý với ý kiến đó vì theo em, việc Ngô Quyền quyết định về đóng đô ở Cổ Loa là đề tiếp nối truyền thống nước Âu Lạc xưa. Việc đó khẳng định Ngô Quyền muốn trở về với cội nguồn của dân tộc, tỏ rõ ý nguyện tiếp tục sự nghiệp dựng nước và giữ nước thời Văn Lang - Âu Lạc, chính thức cắt hẳn sự ảnh hưởng của chính quyền phương Bắc. Ngoài ra, việc đóng đô ở Cổ Loa cũng giúp vùng đất này trở thành trung tâm của cả nước trong buổi đầu độc lập.

Nguyễn Thị Hải Vân
12 tháng 8 lúc 22:25

Tham khảo:

Em có đồng ý với ý kiến Ngô Quyền chọn Cổ Loa là kinh đô vì muốn tiếp nối truyền thống nước Âu Lạc xưa.

- Vì chính Sử gia Lê Văn Hưu đời Trần cũng đã nêu cao ý tưởng này của Ngô Vương Quyền khi viết về Ngô Vương “chính thống của nước Việt ta đã nối lại được”.

- Với việc Ngô Vương đóng đô ở Cổ Loa, vùng đất Hà Nội đã khôi phục vị trí trung tâm chính trị của đất nước trong buổi đầu phục hưng độc lập sau hơn nghìn năm Bắc thuộc.

- Ngô Quyền cũng muốn khẳng định việc trở về với cội nguồn của dân tộc, tỏ rõ ý nguyện tiếp tục sự nghiệp dựng nước và giữ nước thời Văn Lang - Âu Lạc, chính thức cắt hẳn sự ảnh hưởng của triều đình phương Bắc.

- Địa hình thuận lợi  Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ.

- Ngoài ra, thành Cổ Loa mang ý nghĩa to lớn: nơi này đánh dấu cột mốc cư dân Việt cổ bắt đầu chuyển sang định cư và đóng đô từ vùng núi sang vùng đồng bằng. \(\Rightarrow\) Vì vậy việc Ngô Quyền chọn Cổ Loa là kinh đô đã một phần giúp nhân dân ta nhớ lại công lao bảo vệ và xây dựng đất nước của các bậc tiền nhân.

xuân quỳnh
19 tháng 8 lúc 11:07

Việc Ngô Quyền chọn Cổ Loa làm thủ đô có thể là một phần trong nỗ lực tiếp nối và duy trì các truyền thống lịch sử của cha ông, đồng thời cũng phản ánh các yếu tố chiến lược và chính trị của thời đại đó.

Nhật Thuu
Xem chi tiết
Tui hổng có tên =33
11 tháng 8 lúc 8:04

Tham khảo ạ:
- Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa: 
+ Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, lập ra nhà Đinh.
+ Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, xưng là Đinh Tiên Hoàng đế và ban hành nhiều chính sách tiến bộ - khẳng định vị thế độc lập, ngang hàng của nước ta với các triều đại phong kiến Trung Quốc.

Nguyễn Vân Khánh
11 tháng 8 lúc 9:38

   Những việc Đinh Bộ Lĩnh làm :

- Ông lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng).

    - Không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc, tự dặt niên hiệu là Thái Bình.

    - Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

    - Cử sứ thần sang giao hảo với nhà Tống.

    - Đúc tiền riêng để lưu thông trong nước.

=>    Những việc làm trên cho thấy Đinh Bộ Lĩnh đã nỗ lực củng cố, tăng cường vị thế độc lập và tự chủ của đất nước. Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước (so với Ngô Quyền) trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

Duuye
14 tháng 8 lúc 0:25

Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với dân tộc ta, đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển độc lập và tự chủ của đất nước:

- Chấm dứt loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước: Sau hơn 20 năm đất nước rơi vào tình trạng chia cắt, loạn lạc, ông đã dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất giang sơn về một mối =>  Mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc.
- Lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Đinh: Việc Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư => Khẳng định sự độc lập chủ quyền của đất nước ta, thể hiện ngang hàng với các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Xây dựng bộ máy nhà nước tập quyền: Ông đã tổ chức triều đình, định ra các chức quan văn võ, quy định luật pháp => Đặt nền móng cho một nhà nước phong kiến tập quyền, góp phần ổn định xã hội và phát triển đất nước.
- Quan hệ ngoại giao hòa hiếu: Chủ trương giữ quan hệ hòa hiếu với nhà Tống => Vừa bảo vệ nền độc lập non trẻ, vừa tạo điều kiện cho đất nước phát triển.