hãy vẽ hình minh họa cho nội dung định luật khúc xạ ánh sáng trong trường hợp: Ánh sáng truyền từ không khí và nước và ánh sáng truyền từ nước ra ngoài không khí. Biết chiết suất của không khí là 1,của nước là 4/5 và góc tới là 45 độ
hãy vẽ hình minh họa cho nội dung định luật khúc xạ ánh sáng trong trường hợp: Ánh sáng truyền từ không khí và nước và ánh sáng truyền từ nước ra ngoài không khí. Biết chiết suất của không khí là 1,của nước là 4/5 và góc tới là 45 độ
Một vật có khối lượng 3 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 20 m/s. Mô tả sự chuyển hoá cơ năng
a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Tính thế năng của vật tại độ cao cực đại.
( không có gia tốc trọng trường lớp 9 chưa học )
a. cơ năng tại vị trí ném là:
\(W=W_đ+Wt=\dfrac{1}{2}mv^2+Ph=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot20^2+0=600\left(J\right)\)
cơ năng tại độ cao cực đại mà vật đạt được luôn bảo toàn nên ta có:
W = Ph' => h' = W/P = W/10m = 600/10*3 = 20 (m)
b. thế năng của vật tại độ cao cực đại là:
Wt' = P*h' = 10m*h' = 10*3*20 = 600 (J)
Một vật có khối lượng 200g được ném từ mặt đất bay thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 8m/s.Bỏ qua các lực cản.
a)tính động năng của vật tại mặt đất
b)tính độ cao vật bay lên được tối đa là bao nhiu?
c)tính vận tốc của vật tại vị trí khi thế năng bằng 2 lần động năng
d)tính độ cao của vật khi thế năng bằng 2 lần động năng
Ai giải được bài này tui cho xiền đi mua chíp chíp với bim bim
a) Động năng tại mặt đất :
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv_o^2=\dfrac{1}{2}.0,2.8^2=6,4\left(J\right)\)
b) \(h_{max}\Rightarrow v=0\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_t\left(h.max\right)=W_t\left(ban,đầu\right)\)
\(\Leftrightarrow mgh_{max}=W_đ\)
\(\Leftrightarrow h_{max}=\dfrac{W_đ}{mg}=\dfrac{6,4}{0,2.10}=3,2\left(m\right)\)
c) \(W_t'=2W_đ'\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng :
\(W_t'+W_đ'=W_đ\)
\(\Leftrightarrow2W_đ'+W_đ'=W_đ\)
\(\Leftrightarrow3W_đ'=W_đ\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}mv'^2=W_đ\)
\(\Leftrightarrow v'=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{3.m}}=\sqrt{\dfrac{2.6,4}{3.0,2}}=4,62\left(m/s\right)\)
d) Tương tự câu c
\(W_t'+W_đ'=W_đ\)
\(\Leftrightarrow W_t'+\dfrac{1}{2}W_t'=W_đ\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}W_t'=W_đ\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}mgh'=W_đ\)
\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{2W_đ}{3mg}=\dfrac{2.6,4}{3.0,2.10}=2,13\left(m\right)\)
giúp em vs ạ 🥲
Câu 5:
Vì các điện trở mắc nối tiếp \(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=20+40+50=110\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{110}=2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu \(R_2:\)
\(U_2=I_2.R_2=2.40=80\left(V\right)\)
giúp e với ạ 🥲
Câu 3 :
a) Vì \(R_1-nt-R_2:\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
Số chỉ của vôn kế :
\(Vôn.kế//R_2\Rightarrow U_{vk}=U_2=I.R_2=0,4.20=8\left(V\right)\)
b) Cách 1 : làm giảm đi 3 lần giá trị điện trở
\(R_1'=\dfrac{1}{3}R_1=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right);R_2'=\dfrac{1}{3}.R_2=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right);R_{tđ}'=10\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I'=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)=3.I\)
Cách 2 : bỏ \(R_2\Rightarrow R_{tđ}'=R_1=10\left(\Omega\right)\Rightarrow I'=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)=3.I\)
Một người kéo một vật có khối lượng 50kg trượt trên sàn nhà. biết lực kéo có phương nằm ngang có độ lớn bằng 100N. (Giải theo công thức có trong sách giáo khoa KHTN9 kết nối tri thức với cuộc sống)
a) tính công của trọng lực dụng lên vật khi trượt đi được 10m?
b) tính công của lực kéo khi vật trượt đi được 20m?
c) khi công của lực kéo bằng 6000J thì độ dịch chuyển của vật bằng bao nhiêu?
a) Trọng lực \(P\) có phương thẳng đứng, hướng xuống dưới, trong khi chuyển động của vật là theo phương ngang
\(\Rightarrow\) Công của lực luôn vuông góc với phương chuyển động bằng \(0\)
\(\Rightarrow A_P=P.s=0\left(J\right)\)
b) Công của lực kéo:
\(A_F=F_k.s=100.20=2000\left(J\right)\)
c) \(A'=F'.s'\Rightarrow s'=\dfrac{A'}{F'}=\dfrac{6000}{100}=60\left(m\right)\)
Vậy khi công của lực kéo bằng \(6000\left(J\right)\) thì vật dịch chuyển được: \(60\left(m\right)\)
V ảnh ảnh của vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tại A ( phân kì và hội tụ ) Khi OA > 2 OF
Hằng ngày, mẹ lái xe từ nhà đến trường để đón con rồi trở về nhà đúng thời gian. Một hôm mẹ xuất phát từ nhà muộn 10 phút, nhưng hôm đó con về sớm 30 phút và tự đi bộ về nhà với vận tốc 4,2 km/h, do đó mẹ và con về nhà sớm hơn 2 phút so với thường ngày. Coi tốc độ của xe trong suốt hành trình không đổi. 1. Tính thời gian người con đã đi bộ. 2. Tính vận tốc của xe
1. Thời gian người con đã đi bộ:
Vì mẹ đi trễ 10p mà hôm đó người con ra sớm 30p nên thời gian người con đã đi bộ:
t = 10 + 30 = 40 (phút)
2.thời gian là t1=10+30+2=42(phút)
Đổi 42p = 0,7 h
Quãng đường nếu người con tự đi bộ là: S=t.v=0,7.4,2=2,94 (km)
Thời gian người mẹ nếu đi là:t2=sv1+v1=2,947+4,2=8,4(km/h)
=>Vì vận tốc xe không đổi nên vận tốc là 8,4 km/h
giúp em phần b với ạ
a) Cường độ dòng điện qua \(R1:\) (cũng chính là số chỉ của ampe kế \(A1\))
\(I_1=I_{AC}+I_3=\dfrac{U-U_3}{R_{AC}}+I_3=\dfrac{36-10,8}{10}+0,9=3,42\left(A\right)\)
\(U_{AC}=I_{AC}.R_{AC}=\left(I_1-I_3\right).R_{BC}\)
\(\Rightarrow R_{BC}=\dfrac{U_{AC}}{I_1-I_3}=\dfrac{25,2}{3,42-0,9}=10\left(\Omega\right)\)
b) \(U_3=I_3.R_3=0,5.12=6\left(V\right)\)
\(U_{AC}=U-U_3=36-6=30\left(V\right)\)
Tương tự như câu a
\(I_1=I_{AC}+I_3=\dfrac{30}{10}+0,5=3,5\left(A\right)\)
\(R_{BC}=\dfrac{U-U_{AC}}{I_1-I_3}=\dfrac{36-30}{3,5-0,5}=2\left(\Omega\right)\)
Công suất tiêu thụ trên toàn biến trở \(R2:\) \(\left(I_1=I_2=3,5A\right)\)
\(P_2=I_2^2.R_2=3,5^2.\left(10+2\right)=147\left(W\right)\)
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với tốc độc 15m/s từ độ cao 5m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, tính vận tốc lớn nhất của vật khi gần chạm đất
\(h\left(max\right)\Rightarrow v=0\)
Áp dụng công thức \(v^2-v_o^2=2gh\left(max\right)\)
\(\Rightarrow h\left(max\right)=\dfrac{v^2-v_o^2}{2g}=\dfrac{0^2-15^2}{2.\left(-10\right)}=11,25\left(m\right)\)
Độ cao so với mặt đất:
\(H=h_o+h\left(max\right)=5+11,25=16,25\left(m\right)\)
Khi vật chạm đất \(h'=0\)
\(v^2-v_o^2=2g\left(H-h'\right)\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{v_o^2+2gH}=\sqrt{15^2+2.10.16,25}=23,45\left(m/s\right)\)
Vậy Vận tốc lớn nhất của vật khi gần chạm đất là khoảng \(23,45\left(m/s\right)\)