Ẩn danh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
18 tháng 4 lúc 22:09

\(a.Fe_3O_4+8HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)     

\(2NaOH+FeCl_2\xrightarrow[]{}Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\\ 3NaOH+FeCl_3\xrightarrow[]{}Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\\ NaOH+HCl\xrightarrow[]{}NaCl+H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2Fe_2O_3+4H_2O\)

A gồm \(FeCl_2,FeCl_3,HCl.dư\)

B gồm \(NaCl\)

C gồm \(Fe\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_3\)

\(b.BTNT\left(Fe\right):3n_{Fe_3O_4}=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow3.0,1=2n_{Fe_2O_3}\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,15mol\\ m=m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24g\)

Bình luận (0)
Vân Anh Nguyễn thị
Xem chi tiết
Minh Phương
17 tháng 4 lúc 21:22

- AlCl3: Alumini clorua
- Na2SO4: Natri sunfat
- Ba(HCO3)2: Bari cacbonat
- FeS: Sắt sulfua
- CuSO4: Đồng sulfat
- KNO3: Kali nitrat
- FeSO4: Sắt sulfat

Bình luận (1)
nguyen tue linh
17 tháng 4 lúc 21:22

AlCl3 alumminium chloride

Na2SO4 Sodium sulfate

Ba(HCO3)2 Barium hydrogencarbonate

FeS Iron (II) sulfide

CuSO4 Copper (II) sulfate

KNO3 Potassium nitrate

FeSO4 Iron (II) sulfate 

đây nhé

 

Bình luận (0)
Đình Vũ
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 4 lúc 21:16

a, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(pư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

c, \(n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

\(C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Duy
16 tháng 4 lúc 20:41

Tham khảo***

Để giải quyết bài toán này, chúng ta cần sử dụng các bước sau:

**a. Tính thể tích khí H, thu được ở điều kiện chuẩn (đkc):**

Đầu tiên, chúng ta cần phải xác định phản ứng hoá học giữa \( \text{Zn} \) và \( \text{HCl} \):

\[ \text{Zn} + 2\text{HCl} \rightarrow \text{ZnCl}_2 + \text{H}_2 \]

Theo phản ứng này, 1 mol \( \text{Zn} \) tương ứng với 1 mol \( \text{H}_2 \).

Vì vậy, số mol \( \text{H}_2 \) thu được là \( 13 \, \text{mol} \) (vì \( 13 \, \text{g} \) \( \text{Zn} \) đã phản ứng hoàn toàn).

Khí \( \text{H}_2 \) được thu được ở điều kiện chuẩn (đkc) có thể tích tương ứng với số mol đã tính được:

\[ V(\text{H}_2) = n(\text{H}_2) \times 22.4 \, \text{lit} \]
\[ V(\text{H}_2) = 13 \times 22.4 \, \text{lit} = 291.2 \, \text{lit} \]

Vậy, thể tích của khí \( \text{H}_2 \) thu được ở điều kiện chuẩn là \( 291.2 \, \text{lit} \).

**b. Tính khối lượng \( \text{HCl} \) đã phản ứng:**

Ta biết rằng số mol \( \text{H}_2 \) tạo ra trong phản ứng là \( 13 \, \text{mol} \).

Số mol \( \text{HCl} \) ban đầu là:

\[ n(\text{HCl}) = \frac{V(\text{HCl}) \times C(\text{HCl})}{1000} \]

\[ n(\text{HCl}) = \frac{200 \times 2.5}{1000} = 0.5 \, \text{mol} \]

Do đó, số mol \( \text{HCl} \) đã phản ứng là \( 0.5 \, \text{mol} \).

Khối lượng \( \text{HCl} \) đã phản ứng được tính bằng công thức:

\[ m(\text{HCl}) = n(\text{HCl}) \times M(\text{HCl}) \]

\[ m(\text{HCl}) = 0.5 \times 36.5 \]

\[ m(\text{HCl}) = 18.25 \, \text{g} \]

Vậy, khối lượng \( \text{HCl} \) đã phản ứng là \( 18.25 \, \text{g} \).

**c. Tính cụm các chất trong dung dịch B:**

Dung dịch B được tạo ra từ phản ứng giữa \( \text{Zn} \) và \( \text{HCl} \). Sau phản ứng, \( \text{Zn} \) sẽ tan vào dung dịch, tạo ra \( \text{ZnCl}_2 \).

Số mol \( \text{ZnCl}_2 \) được tạo ra bằng với số mol \( \text{Zn} \) đã phản ứng.

Vậy, số mol \( \text{ZnCl}_2 \) là \( 0.5 \, \text{mol} \).

Để tính cụm của các chất trong dung dịch B, ta cần biết thể tích của dung dịch.

Vì không có thông tin về thể tích dung dịch, nên không thể tính được cụm của các chất trong dung dịch B.

Bình luận (0)
L.Nhi
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
16 tháng 4 lúc 19:38

chẳng hạn muối BaCl2: Tạo kết tủa trắng  BaSO4

BaCl2 + H2SO4  --> BaSO4  + 2HCl

Bình luận (0)
Quỳnh thảo my Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
15 tháng 4 lúc 21:36

Tham khảo:

a. Viết phương trình phản ứng cháy hoàn toàn hỗn hợp CH4 và C2H2:

\[CH_4 + 2O_2 \rightarrow CO_2 + 2H_2O\]
\[C_2H_2 + 2.5O_2 \rightarrow 2CO_2 + H_2O\]

Khi đốt cháy hoàn toàn, tổng số mol \(CO_2\) tạo ra từ cả CH4 và C2H2 sẽ hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2:

\[CO_2 + Ca(OH)_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\]

Tính số mol \(CaCO_3\) tạo ra từ phản ứng trên:

- \(n_{CaCO_3} = \frac{m_{CaCO_3}}{M_{CaCO_3}}\)

Sau đó, ta có thể tính số mol \(CH_4\) và \(C_2H_2\) từ số mol \(CaCO_3\) đã biết.

b. Đối với phản ứng với brom, vì \(C_2H_2\) rea đươc hết nên khối lượng brom dư sẽ phụ thuộc vào số mol \(CH_4\) có trong hỗn hợp.

Vậy để tính được khối lượng brom dư, ta cần xác định số mol \(CH_4\) từ số mol \(CaCO_3\) đã tính được ở câu a. Sau đó, sử dụng phương trình phản ứng của \(CH_4\) với brom để tính khối lượng brom cần thiết.

Bình luận (1)
Nguyễn Thúc Hải Đăng
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết

a: CTHH của carbon dioxide là CO2

CTHH của sodium hydroxide là NaOH

b: CO2 là oxit

NaOH là bazo

c: \(\dfrac{M_{CO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{12+16\cdot2}{29}=\dfrac{44}{29}>1\)

=>CO2 nặng hơn không khí

d: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

e: \(n_{CO_2}=\dfrac{0.4958}{22,4}\simeq0,022\left(mol\right)\)

f: \(n_{NaOH}=2\cdot n_{CO_2}\simeq0,044\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}\simeq0,044\cdot40=1,76\left(g\right)\)

d: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}\simeq0,022\left(mol\right)\)

=>\(m_{Na_2CO_3}\simeq0,022\cdot106=2,332\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Anh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 4 lúc 22:08

- Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có giấy quỳ tím.

+ Không tan: SiO2.

+ Tan, quỳ không đổi màu: NaC;

+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Tan, quỳ hóa xanh: Na2O, CaO (1)

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- Dẫn CO2 qua dd thu được ở nhóm (1)

+ Dd vẩn đục: CaO

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: Na2O

PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

Bình luận (0)