Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, thay mặt ban quản trị Hoc24, em gửi lời cảm ơn và chúc mừng các thầy cô giáo trên cộng đồng Hoc24. Kính chúc các thầy cô nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, thay mặt ban quản trị Hoc24, em gửi lời cảm ơn và chúc mừng các thầy cô giáo trên cộng đồng Hoc24. Kính chúc các thầy cô nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
Em cũng xin gửi lời chúc mừng 20/11 đến các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt. Trẻ mãi không già , ăn mãi không béo .
Em chúc các thầy cô khỏe mạnh để tiếp tục cho sự việc trồng người ạ !
Nhân ngày 20/11 em chúc thầy cô luôn tràn đầy năng lượng và sức khỏe. Cảm ơn thầy cô đã dành cả trái tim và tâm huyết để truyền dạy kiến thức cho chúng em. Chúng em sẽ luôn nhớ mãi những bài học quý giá từ thầy cô."
Bài 6: Cho một số nguyên là khoảng thời gian diễn ra của một sự kiện (tính bằng giây). Hãy biểu diễn thời gian đó dưới dạng “hh:mm:ss” (giờ:phút:giây)
Bài 5 : Có một số tiền N và các tờ tiền mệnh giá 100, 50, 20, 10, 5, 2, 1. Hãy đổi N thành các tờ tiền sao cho tổng số tờ giấy bạc cần dùng là ít nhất.
Ngôn ngữ lập trình C#
Bài 6:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main () {
int n;
cin >> n;
int p=n/60;
int s=n%60;
if (p<60) {
if (p<10) {
if (s<10) cout <<"00:0" << p << ":0" << s; else cout <<"00:0" << p << ":" << s;} else
if ((p>=10) and (p<60)) {if (s<10) cout << "00:" << p << ":0" << s;
else cout << "00:" << p << ":" << s;}}
if (p>=60) {
int h = p/60;
p = p%60;
if (h<10) { if (p<10) {
if (s<10) cout << "0" << h << ":" << "0" << p <<":0" <<s;
else cout << "0" << h << ":" << "0" << p <<":" <<s; } else {
if (s<10) cout << "0" << h << ":" << p <<":0" <<s;
else cout << "0" << h << ":" << p <<":" <<s;} } else {
if (p<10) { if (s<10) cout << h << ":" << "0" << p <<":0" <<s;
else cout << h << ":" << "0" << p <<":" <<s; } else {
if (s<10) cout << h << ":" << p <<":0" <<s;
else cout << h << ":" << p <<":" <<s;} } }
return 0;
}
Bài 5:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main () {
int n;
cin >> n;
int m=n;
int t100 = n/100;
n = n - t100 * 100;
int t50 = n/50;
n = n - t50*50;
int t20 = n/20;
n = n - t20*20;
int t10 = n/10;
n = n - t10*10;
int t5 = n/5;
n = n - t5*5;
int t2 = n/2;
n = n - t2*2;
int t1 = n;
if (m>=100) cout << t100 << " to menh gia 100" << endl;
if (t50!=0) cout << t50<< " to menh gia 50" << endl;
if (t20!=0) cout << t20<< " to menh gia 20" << endl;
if (t10!=0) cout << t10<< " to menh gia 10" << endl;
if (t5!=0) cout << t5<< " to menh gia 5" << endl;
if (t2!=0) cout << t2<< " to menh gia 2" << endl;
if (t1!=0) cout << t50<< " to menh gia 1" << endl;
return 0;
}
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main () {
double DQT, DTT, DCK;
cin >> DQT >> DTT >> DCK;
double DTB = DCC*20/100 + DTT*30/100 + DCK*50/100;
cout << fixed << setprecision(1) << DTB;
return 0;
}
Câu 5: Trong MS Excel, đâu là địa chỉ được truy xuất từ một Sheet khác?
A.=K55 B. =Sheet2@K55
C.=K55@Sheet2 D. =Sheet2!K55
Câu 8: Trong MS Excel 2003, tại ô A5 chứa giá trị số 15, tại ô B5 gõ vào công thức =MOD(A5/2) thì nhận được kết quả:
A. 1 B. 7 C. 0.5 D. Báo lỗi
Câu 9: Trong MS Excel, địa chỉ $AB$1 là địa chỉ:
A. Tương đối B. Hỗn hợp
C. Tuyệt đối D. Không phải là địa chỉ ô
Câu 17: Trong MS Excel, tại ô A1 thuộc Sheetl ta lập công thức để tham chiếu đến dữ liệu trong ô B2 thuộc Sheet2 và nhân với 5, công thức đúng sẽ là:
A. =Sheet2.B2*5 B. =B2.Sheet2*5
C. =B2!Sheet2*5 D. =Sheet2!B2*5
Câu 23: Trong MS Excel, khi viết sai tên hàm trong công thức sẽ có thông báo lỗi:
A. #DIV/0! B. #NAME! C. #VALUE! D. #N/A!
Các bước xây dựng cơ sở lập trình cho lớp 12a6 bao gồm:
1. Xác định mục tiêu: Xác định mục tiêu của việc xây dựng cơ sở lập trình, như cung cấp kiến thức và kỹ năng cơ bản về lập trình cho học sinh.
2. Xác định nội dung: Xác định nội dung chương trình học lập trình, bao gồm các khái niệm cơ bản, ngôn ngữ lập trình, cấu trúc điều khiển, hướng đối tượng và ứng dụng thực tế.
3. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình: Lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp để giảng dạy, như Python, Java, C++ hoặc C#.
4. Xây dựng giáo trình: Xây dựng giáo trình dựa trên chương trình học, bao gồm bài giảng, bài tập, ví dụ và dự án thực hành.
5. Tổ chức giảng dạy: Tổ chức các buổi học, bài giảng và thực hành để học sinh hiểu và áp dụng kiến thức lập trình.
6. Đánh giá và phản hồi: Đánh giá tiến bộ của học sinh và cung cấp phản hồi để cải thiện quá trình học lập trình.
7. Tạo cơ hội thực hành: Tạo cơ hội cho học sinh thực hành lập trình thông qua các bài tập và dự án thực tế.
8. Liên kết với thực tế: Liên kết kiến thức lập trình với các ứng dụng thực tế và các ngành công nghiệp liên quan.
9. Đổi mới và cập nhật: Đổi mới và cập nhật nội dung và phương pháp giảng dạy để đáp ứng sự phát triển của công nghệ và yêu cầu của ngành công nghiệp.
M.n giúp em vs em cần gấp ạ Bài 1 xét bài toán quản lý siêu thị a)phân tích đối tượng cần quản lí b)phân tích thông tin từng đối tượng c) chuyển thông tin đối tượng sang dạng quản lí (table) Bài 2 tìm hiểu qui trình thiết kế cơ sở dữ liệu Bài3 tìm hiểu các phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu (ít nhất là 5 phần mềm) a) tìm hiểu thông tin liên quan đến cơ sở dữ liệu b) phân tích ưu điểm ,nhược điểm của hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access
ứng dụng của cơ sở dữ liệu trong tổ chức tài chính
- Cơ sở dữ liệu (CSDL) đóng vai trò quan trọng trong tổ chức tài chính để lưu trữ, quản lý và truy xuất thông tin liên quan đến hoạt động tài chính. Dưới đây là một số ứng dụng của cơ sở dữ liệu trong tổ chức tài chính:
1. Quản lý thông tin khách hàng
2. Quản lý tài sản và khoản đầu tư
3. Quản lý giao dịch và tài chính
4. Quản lý rủi ro và tuân thủ
5. Phân tích và dự báo tài chính
6. Quản lý hệ thống và bảo mật
Cho 2 số nguyên a �và �b kiểu 32 bit, ghi ra độ chênh lệch của 2 số đó.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
bool KT(long long n)
{
if (n%2==0)
return true;
else
return false;
}
int main()
{
long long n;
cin>>n;
if (n%2==0)
cout<<"EVEN";
else
cout<<"ODD";
}
Cho mình hỏi vấn đề bài này là gì ạ ?
ai giải thích rõ pointer trong lập trình python hơi khó mong trả lời dùm
cái này khó hiểu quá
Dùng pointer không phổ biến với cả không nên, vì Python được thiết kế để tránh những lỗi liên quan đến con trỏ như tràn bộ đệm và xung đột bộ nhớ. Nếu bạn muốn sử dụng con trỏ trong Python thì có thể dùng module ctypes để tương tác với các thư viện C. (Module cung cấp các kiểu dữ liệu và hàm để truy cập trực tiếp vào bộ nhớ, cho phép sử dụng con trỏ trong Python luôn). (nhớ dùng cẩn thận để tránh lỗi liên quan đến bộ nhớ:v)
Tham Khảo:
Trong Python, khái niệm về con trỏ không được người lập trình hiển thị rõ ràng như trong một số ngôn ngữ lập trình khác như C hoặc C++. Python sử dụng một cách tiếp cận khác để quản lý bộ nhớ trong đó các đối tượng được truy cập thông qua các tham chiếu. Hiểu các tham chiếu trong Python có thể giúp làm rõ cách quản lý bộ nhớ và cách các đối tượng được truy cập.
Trong Python, các biến là tham chiếu đến các đối tượng thay vì trỏ trực tiếp đến địa chỉ bộ nhớ. Khi bạn gán một giá trị cho một biến, biến đó thực sự đang tham chiếu đến một đối tượng trong bộ nhớ. Nhiều biến có thể tham chiếu cùng một đối tượng, tạo bí danh hoặc nhiều tên cho đối tượng đó.
Ví dụ:
a = 5
b = a
Trong đoạn mã này, biến a được gán giá trị 5. Khi b được gán a, b nó không trỏ đến địa chỉ bộ nhớ của a, mà thay vào đó, nó đang tham chiếu đến cùng một đối tượng đang a tham chiếu, là đối tượng số nguyên có giá trị 5.
Python tự động xử lý việc quản lý bộ nhớ và tham chiếu đối tượng thông qua một quy trình gọi là thu gom rác. Khi một đối tượng không còn có bất kỳ tham chiếu nào trỏ đến nó, nó sẽ đủ điều kiện để thu gom rác và cuối cùng sẽ được giải phóng khỏi bộ nhớ.
Cách tiếp cận quản lý bộ nhớ và tham chiếu của Python giúp đơn giản hóa việc quản lý bộ nhớ cho lập trình viên và loại bỏ một số phức tạp liên quan đến quản lý bộ nhớ thủ công và thao tác con trỏ có trong các ngôn ngữ như C hoặc C++.