Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2021 lúc 6:13

Lời giải:
Gọi số công nhân mỗi đội lần lượt là $a,b,c$. Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số
 ngày làm nên $4a=6b=8c=\frac{a}{\frac{1}{4}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{8}}$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{\frac{1}{4}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{8}}=\frac{a-b}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{4}{\frac{1}{12}}=48$

$\Rightarrow a=48.\frac{1}{4}=12; b=48.\frac{1}{6}=8; c=48.\frac{1}{8}=6$

Bình luận (0)
Phạm Lê Bảo Như
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 22:34

y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là \(-5\)

Bình luận (0)
An Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 9:01

\(b,x,y\) TLN \(\Rightarrow x.y=a_1\Rightarrow x=\dfrac{a_1}{y}\)

\(y,x\) TLT \(\Rightarrow y=a_2z\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{a_1}{a_2z}=\dfrac{\dfrac{a_1}{a_2}}{z}\Rightarrow x=\dfrac{k}{z}\)

Do đó x TLN với z

Bình luận (4)
Nguyễn Trâm anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 12 2021 lúc 22:43

Lời giải:

Vì $x,y$ tỉ lệ nghịch nên đặt $xy=k$ với $k\in\mathbb{R}$. Ta có:

$x_1y_1=k=x_2y_2$

$\Leftrightarrow 8x_1=-12x_2$

$\Leftrightarrow x_1=-1,5x_2$

Thay vô $x_1-5x_2=-39$ thì:
$-1,5x_2-5x_2=-39\Leftrightarrow -6,5x_2=-39$

$\Rightarrow x_2=6$

$x_1=-1,5x_2=-9$

b.

$xy=x_1y_1=(-9).8=-72$

$\Rightarrow y=\frac{-72}{x}$

Bình luận (0)
Huyền nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 12 2021 lúc 22:47

Lời giải:
a. Vì $x,y$ tỉ lệ nghịch nên đặt $xy=k$ với $k$ là số thực nào đó.

Ta có:
$x_1y_1=k=x_2y_2$

$\Leftrightarrow 7x_1=8y_2\Rightarrow x_1=\frac{8}{7}y_2$

Thay vô điều kiện 1 thì:
$2.\frac{8}{7}y_2-3y_2=30$

$\Leftrightarrow y_2=-42$

$x_1=\frac{8}{7}y_2=-48$

b. Từ kết quả phần a suy ra:
$xy=x_1y_1=-48.7=-336$

$\Rightarrow y=\frac{-336}{x}$

Bình luận (0)
Phạm Anh Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 21:21

Gọi 3 phần là a,b,c(0<a,b,c<124)

Áp dụng tc dtsbn:

\(2a=3b=5c\Rightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{15+10+6}=\dfrac{124}{31}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=40\\c=24\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 21:23

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{15+10+6}=4\)

Do đó: a=60; b=40; c=24

Bình luận (0)
Phạm Anh Thái
Xem chi tiết
Anh Tuấn Phạm
9 tháng 12 2021 lúc 21:10

Bạn cố gắng hỏi chị google nha =)))

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Hưng
18 tháng 12 2023 lúc 12:13

Gọi giá tiền vải loại I và loại II lần lượt là x, y 

có: x = 0,9y

Gọi z là số mét vải loại II mua được

Với cùng số tiền, giá tiền và số mét vải mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Hưng
18 tháng 12 2023 lúc 12:17

Gọi số mét vải loại II là x 

Số tiền mua vải loại I là y 

Cùng 1 số tiền mua vải thì số tiền mua 1 mét vải và số mét vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 

=> 135.y=x.(90%y) 

=>135 phần x=90%y phần y 

=>135 phần x =9 phần 10 

=> x= 135 : 9 phần 10 

=> x = 135.10 phần 9 

=>x = 150 

Vậy với số tiền để mua 135 mét vải loại I có thể mua 150 mét vải 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:34

7: \(\Leftrightarrow3x-\dfrac{3}{2}-5x-3+x-\dfrac{1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{47}{10}=0\)

hay x=-47/10

Bình luận (0)