Lớp Sâu bọ - Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 8:28

tham khảo

1. - Có lợi: + Làm thức ăn cho con người: mực, sò, ốc,...
+ Làm đồ trang trí, trang sức: xà cừ, vỏ trai, vỏ sò,....
+ Làm sạch môi trường: Trai, sò, hầu,...
+ Giá trị về địa chất: hóa thạch vỏ ốc,...

- Có hại: + Trung gian truyền bệnh giun sán: ốc ao, ốc mút,...
+ Có hại cho cây: ốc sên,...
+ Làm hư hỏng các vỏ gỗ của tàu bè, nhà gỗ : hà sông, hà biển,...

2. Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
 

Bình luận (0)
Chanh Xanh
11 tháng 12 2021 lúc 8:26

tHAM KHẢO

 

STT

Đại diện

Nơi sống

Lối sống

Kiểu vỏ đá vôi

Đặc điểm cơ thể

Khoang áo phát triển

Thân mềm

Không phân đốt

Phân đốt

 

1

Trai sông

Nước ngọt

Vùi lấp

2 mảnh vỏ

X

X

 

X

2

Biển

Vùi lấp

2 mảnh  vỏ

X

X

 

X

3

Ốc sên

Cạn

Bò chậm chạp

1 vỏ xoắn ốc

X

X

 

X

4

Ốc vặn

Nước ngọt

Bò chậm chạp

1 vỏ xoắn ốc

X

X

 

X

5

Mực

Biển

Bơi nhanh

Vỏ tiêu giảm

X

 
Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
11 tháng 12 2021 lúc 8:28

câu 1:Lơi ích:

-Làm thực phẩm cho con người

-Nguyên liệu xuất khẩu

-Làm thức ăn cho động vật

-Làm sạch môi trường nước

-Làm đồ trang trí, trang sức

Tác hại:

-Là vật trung gian truyền bệnh

-Ăn hại cây trồng

Bình luận (0)
Pham Hung
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 22:05

 Côn trùng là nhóm động vật đa dạng nhất hành tinh, gồm hơn một triệu loài đã được mô tả và gồm hơn một nửa số sinh vật sống. Số loài còn sinh tồn được cho là từ 6 – 10 triệu loài, và đại diện cho 90% dạng sống của các loài động vật khác nhau trên Trái Đất.

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 22:06

Vì sâu bọ thường ăn thực vật 

Bình luận (2)
lạc lạc
8 tháng 12 2021 lúc 22:08

+ Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính

+ Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sốn

Bình luận (0)
Nguyên Thi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 19:54

Tha mkhaor

Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 19:54

TK

Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 19:54

Tham khảo

Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.

Bình luận (0)
phạm danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
8 tháng 12 2021 lúc 13:46

vì nó đều có chân khớp nên xếp nghành chân khớp

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
8 tháng 12 2021 lúc 13:46

Tham khảo:

*Giống và khác:

Giống đều phân chia thành đầu, ngực, bụng;

Khác

-Lớp sâu bọ:

Môi trường sống ở cạn;

Râu 1 đôi;

Phần phụ ngực để di chuyển: 3 đôi;

cơ quan hô hấp: ống khí;

Đại diện châu chấu.

-Lớp giáp xác:

Môi trường sống nước ngọt;

râu 2 đôi;

Phần phụ ngực để di chuyển: 5 đôi;

Cơ quan hô hấp mang;

Đại diện tôm sông.

*Vì chúng có những đặc điểm chung như:

+Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
8 tháng 12 2021 lúc 13:48

Vì chân của nó bắt đầu hình thành khớp

Bình luận (0)
phan duc dung
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 20:06
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng. 
Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
26 tháng 11 2021 lúc 20:06
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng. 
Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 11 2021 lúc 20:07

TK:

Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng. 
Bình luận (0)
Chibi Usa
Xem chi tiết
bùi ngân phương
Xem chi tiết
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 15:01

- Nghề nuôi tôm nước ta hiện nay có những thuận lợi phát triển sau:

              + Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, rừng ngập nặm. Đó là những khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có nhiều biển ven các đảo, vũng, vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngoài ra còn nhiều sông suối, hồ, ao…có thể nuôi tôm, cá nước ngọt.

              + Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm nước mặn xuất khẩu phát triển nhanh, có giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra, các thủy sản nuôi trồng có giá trị kinh tế cao khác là đồi mồi, trai ngọc, rong câu…..

Bình luận (0)
@Anh so sad
6 tháng 1 2021 lúc 14:34

1. Đặc điểm chung

 Các đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

- Các chân phân khớp động

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể

2. Sự đa dạng ở chân khớp

a. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

Bình luận (2)

Đặc điểm chung và vai trò của chân khớp ...

1. Đặc điểm chung:

Các đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

- Các chân phân khớp động

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể

2. Vai trò:

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

#hoctot#

~Kin290928~

Bình luận (0)
Thảo Vy
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
5 tháng 1 2021 lúc 17:41

 

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn

Bình luận (0)
Minh Ngọc
5 tháng 1 2021 lúc 17:42

Hệ thần kinh và các giác quan phát triển

cấu tạo phân hóa phù hợp

Bình luận (0)
anphuong
5 tháng 1 2021 lúc 21:40

hệ thần khinh và các giác quan phát triển

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 1 2021 lúc 22:16

 Các loại côn trùng có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng : ong mật , bướm ,ong bắp cày ,....

Bình luận (0)