Lớp Hình nhện - Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

Juvia Lockser
Xem chi tiết
Juvia Lockser
8 tháng 8 2018 lúc 22:09

Các giả thuyết trước đây cho rằng chân loài nhện được bao phủ bởi một loại màng không dính và chúng chỉ đi bằng đầu các ngón chân trên bẫy của mình. Nhưng trong đoạn băng ghi hình việc chúng di chuyển thông qua kính hiển vi, tiến sĩ William Elberhard và tiến sĩ Daniel Briceno đã khám phá ra rằng loài nhện sử dụng kiểu di chuyển 3 bước.

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào

Đó là lí do mà nhện không bị dính vào chính tơ của mình.

Bình luận (0)
Thu Trang Phạm
9 tháng 8 2018 lúc 8:07

- Thứ nhất vì chân nhện có rất nhiều lông tơ nhỏ ( ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường) để giảm diện tích bề mặt tiếp xúc.

-Thứ 2 loài nhện có cách di chuyển vô cùng đặc biệt, chúng di chuyển rất khéo léo nên nếu có tơ dính và chân nó thì nó cũng sẽ trượt ra 1 cách dễ dàng.

- Thứ 3 chân nhện được bao phủ bởi 1 loại hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lươid không bị bám vào.

\(\Rightarrow\)Vì vậy mà khi di chuyển loài nhện không bị dính vào chính tơ của mình

Bình luận (0)
Hải Đăng
9 tháng 8 2018 lúc 7:45

Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...

Bình luận (0)
***Lê Nguyễn Hương Giang...
Xem chi tiết
thiên thần buồn
17 tháng 5 2018 lúc 12:26

Câu 1: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Hướng dẫn trả lời:
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Câu 2. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
Trả lời:
Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.
Câu 3: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Trả lời:
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 12:26

Trả lời:

Câu 1:
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Câu 2.
Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.
Câu 3:
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

Bình luận (1)
Girl Personality
17 tháng 5 2018 lúc 12:30

Câu 1: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Hướng dẫn trả lời:
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Câu 2. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
Hướng dẫn trả lời:
Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.
Câu 3: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Hướng dẫn trả lời:
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

Bình luận (0)
trương ngọc thủy
Xem chi tiết
Hải Đăng
14 tháng 5 2018 lúc 15:04

nhện giăng tơ như thế nào?

Chăng tơ : Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

cho vd về 1 số con nhện?

nhện.jpg

Spiders Diversity.jpg

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
14 tháng 5 2018 lúc 11:36

- Nhện chăng tơ vào lúc nào?
Nhện chăng tơ chủ yếu là vào ban đêm để dễ bắt mồi

- Một số vd về nhện "

Spiders Diversity.jpg

Bình luận (1)
Hoàng Thanh Phương
14 tháng 5 2018 lúc 12:13

ko

Bình luận (0)
Rap Monster
Xem chi tiết
❤✰ Yêu❤ ✰
25 tháng 4 2018 lúc 8:13

. Lớp lưỡng cư :

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

VAI TRÒ
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đổng là thực phầm đặc sàn. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế làm thực phầm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bào vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tinh tế hơn :ucche tích cho mk nha
Rap Monster!

Bình luận (0)
Rap Monster
Xem chi tiết
Thời Sênh
23 tháng 4 2018 lúc 20:26

-Cung cấp thực phẩm

-Nguồn lợi kinh tế

Bình luận (0)
kim samuel
23 tháng 4 2018 lúc 20:27

- Vai trò của động vật trong sản xuất: trâu bò cày bừa, voi vận chuyển gỗ, ngựa kéo xe, dâu tằm sản xuất tơ…Động vật còn là nguồn cung cấp thức ăn, dược phẩm, nguyên liệu xuất khẩu, sản xuất đồ da.

Bình luận (0)
coby cat
Xem chi tiết
miliana
1 tháng 12 2017 lúc 18:23

- Tác hại:

+ Hút máu của động vật và con người

+ Hút dịch cây trồng

+ Truyền bệnh cho vật nuôi và con người

+ Kí sinh

- Lợi ích:

+ Tiêu diệt sâu bọ có hại cho cây trồng, vật nuôi

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Thức ăn cho động vật khác

Bình luận (0)
Nhã Yến
1 tháng 12 2017 lúc 18:23

Đa số động vật Lớp hình nhện chỉ một số ít có hại :

* Lợi ích :

- Một số loại nhện săn bắt côn trùng, sâu bọ có hại (nhện nhà,..)

- Cung cấp thực phẩm, đồ trang trí (bò cạp,..)

*Có hại :

- Cái ghẻ kí sinh ở da người gây bệnh ,..

- Ve bò kí sinh ở da trâu bò,...

 

Bình luận (0)
Nhã Yến
1 tháng 12 2017 lúc 18:24

Mình ghi thiếu câu đầu :

Đa số động vật lớp hình nhện có lợi chỉ một số ít có hại

Bình luận (0)
Tên Của Tôi
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
17 tháng 11 2017 lúc 12:35

* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh
17 tháng 11 2017 lúc 12:46

Cơ thể nhện chia thành 3 phần
Đầu và ngực:là trung tâm vận động và định hướng.
Bụng:là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

Bình luận (0)
T-ARA
6 tháng 3 2018 lúc 20:03

* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
20 tháng 11 2017 lúc 16:08

* Đầu - ngực: Là trung tâm vận động và định hướng

* Bụng: Là trung tâm của nội quan và tuyến tơ

Nhện giống giáp xác về sự phân chia cơ thể,nhưng khác về số lượng các phần phụ.Ở nhện phần phụ đâu đầu ngực chỉ còn 6 đôi,trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

Bình luận (12)
hà minh đạt
21 tháng 11 2017 lúc 15:18

đầu tiên hình nền đẹp đấy

thứ 2 chưa học tới

thứ 3 ko biết nói gì nữa byeoho

Bình luận (5)
Bích Ngọc Huỳnh
21 tháng 11 2017 lúc 15:34

hay!Chuẩn

Bình luận (30)
Nhã Yến
2 tháng 1 2018 lúc 22:02

Nhện thường chăng tơ ở những nơi có các cành hay những nơi tập trung nhiều con mồi. Nó chăng tơ từ cành này sang cành kia để thu hút nhiều con mồi đang bay lượn trong khoảng không đó

Bình luận (0)
Hải Đăng
2 tháng 1 2018 lúc 22:04

Nhện thường chăng tơ ở những nơi có các cành hay những nơi tập trung nhiều con mồi. Nó chăng tơ từ cành này sang cành kia để thu hút nhiều con mồi đang bay lượn trong khoảng không đó

Bình luận (0)
Phúc Trần
3 tháng 1 2018 lúc 6:52

Nhện thường chăng tơ ở những nơi có các cành hay những nơi tập trung nhiều con mồi. Vì nó chăng tơ từ cành này sang cành kia để thu hút nhiều con mồi đang bay lượn trong khoảng không.

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
1 tháng 1 2018 lúc 19:34

- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
1 tháng 1 2018 lúc 19:35

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
1 tháng 1 2018 lúc 19:36

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Bình luận (0)