Lớp Hình nhện - Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

thái nguyễn duy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 12 2020 lúc 19:32

Tiêu hóa của nhện :

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Bình luận (0)
Lê Vương Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 12 2020 lúc 20:34

Cơ thể nhện gồm 2 phần:

-Phần đầu - ngực có:

Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.

-Phần bụng có:

Phía trước là đôi khe thở: hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện

Nhện sử dụng tơ của chúng để tạo nên mạng nhện hoặc các cấu trúc khác, có chức năng như lưới để bắt các loài động vật khác, hoặc như tổ kén để bảo vệ cho con của chúng.

Bình luận (1)
Khánh chi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 11:13

Tác dụng của đôi kìm của nhện là tiết lọc độc làm tê liệt mồi

Bình luận (0)
Phương Thúy
27 tháng 12 2020 lúc 21:36

Đôi kìm có tuyến độc => tự về và bắt mồi.

Bình luận (0)
Trần Quốc Trung
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 12 2020 lúc 19:36

vì: phải chờ một thời gian cho phần thịt của con mồi dưới tác động của emzim biến đổi hoàn toàn thành chất lỏng, nhện mới hút dịch lỏng đó để sinh sống

Bình luận (0)
Tạ Minh Ngọc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 12 2020 lúc 20:10

Nhện hoạt động chủ yếu thường vào ban đêm, có các tập tính thích nghi với việc săn bắt mồi sống như: tập tính chăng lưới và bắt mồi.

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 12 2020 lúc 20:24

- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.

Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới )

.- Tập tính bắt mồi: bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
25 tháng 12 2020 lúc 19:41
 Sự đa dạng hình nhện về số lượng loài, lối sống và cấu tạo cơ thểMạng nhện là một cấu trúc được tạo ra bởi một con nhện từ tơ nhện được ép ra từ những con nhện gọi là dịch tơ nhện, nói chung, cấu trúc mạng nhện là để giăng ra bắt con mồi khi chẳng may sa vào mạng nhện. Nhiều loài nhện xây dựng mạng lưới đặc biệt để bắt côn trùng ăn.
Bình luận (1)
Quang Nhân
25 tháng 12 2020 lúc 20:28
SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

1. Một số đại diện

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhệnLý thuyết Sinh học lớp 7 bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

→ Sự đa dạng hình nhện về số lượng loài, lối sống và cấu tạo cơ thể

2. Ý nghĩa thực tiễn

- Trừ một số đại diện (cái ghẻ, ve bò…) gây bệnh cho người và động vật còn đa số nhện đều có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại, làm thực phẩm…

- Biện pháp bảo vệ Hình nhện có lợi:

+ Nuôi để gia tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt

+ Khai thác hợp lí, tránh nguy cơ tuyệt chủng

+ Lai tạo giống mới

- Biện pháp tiêu diệt Hình nhện có hại:

+ Dùng thiên địch (bọ rùa)

+ Thuốc hóa học diệt trừ

+ Biện pháp thủ công: bắt và tiêu diệt

Bình luận (0)
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
21 tháng 12 2020 lúc 20:42

Là khe thở

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Bảo Anh
21 tháng 12 2020 lúc 20:51

khe thở

Bình luận (0)
sherrya
27 tháng 12 2020 lúc 12:09

khe thở

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
15 tháng 12 2020 lúc 19:41

giúp mình vơingaingung

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
15 tháng 12 2020 lúc 20:01

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện là:

Cơ thể nhện gồm 2 phần:- Phần đầu - ngực:+ Đôi kìm có tuyến độc+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)+ 4 đôi chân bò- Phần bụng:+ Phía trước là đôi khe thở+ Ở giữa là một lỗ sinh dục+ Phía sau là các núm tuyến tơ

Bình luận (0)
Hân Nè
16 tháng 12 2020 lúc 13:09

Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp hình nhện cơ thể gồm 2 phần chính : đầu - ngực và bụng  * phần đầu - ngực gồm  -1 đôi kìm có tuyến độc -> bắt mồi và tự vệ  - 1 đôi chân xúc giác phủ đầy lông -> cảm giác về khứu giác và vị giác  -4  đôi chân bò -> di chuyển và chăng lưới  * phần bụng gồm  - phía trước là 1 đôi khe thở -> hô hấp  -ở giữa là 1 lỗ sinh dục -> sinh sản  -phía sau có núm tơ -> sinh ra tơ nhện 

Người ta gọi hình thức tiêu hóa của nhện là "tiêu hóa ngoài". Hãy giải thích vì sao người ta lại gọi như vậy. tại vì  nhện ngặm chặt mồi ,chích nộc độc -> tiết ra dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi -> treo mồi vào lưới ->hút dịch lỏng của mồi 

Bình luận (0)
Ương Hoàng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 12 2020 lúc 19:20

Đại diện và vai trò của lớp hình nhện:

+ có lợi:

Chúng săn bắt sâu bọ có hại: nhện nhà

Cung cấp thực phẩm, làm đồ trang trí: bò cạp,...

+ có hại: 

Gây độc cho người khi chúng cắn, đốt: nhện độc, bọ cạp

Kí sinh ở da người gây bệnh: cái ghẻ

Kí sinh ở vật nuôi, cây trồng: ve bò, nhện đỏ

Bình luận (0)
duong dao
11 tháng 12 2020 lúc 10:08

nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,...

Bình luận (0)
ⒸⒽÁⓊ KTLN
11 tháng 12 2020 lúc 19:17

nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,.

Bình luận (0)