Bài 8: Đối xứng tâm

bùi anh tuấn
Xem chi tiết
Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:13

a: Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

nên \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC có 

N là trung điểm của AC

M là trung điểm của BC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//AB 

hay \(\widehat{NMC}=60^0\)

Bình luận (0)
Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 9:44

a: Xét tứ giác ADCB có

M là trung điểm của đường chéo AC

M là trung điểm của đường chéo BD

Do đó: ADCB là hình bình hành

Suy ra: AD//BC và AD=BC

Xét tứ giác AEBC có 

N là trung điểm của đường chéo AB

N là trung điểm của đường chéo CE

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE//BC và AE=BC

Ta có: AD//BC

AE//BC

mà AD và AE có điểm chung là A

nên D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE(=BC)

nên D và E đối xứng nhau qua A

Bình luận (1)
PhamVan Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:49

Xét tứ giác AFDE có 

DE//AF

AE//DF

Do đó: AFDE là hình bình hành

Suy ra: hai đường chéo AD và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AD

nên I là trung điểm của FE

hay F và E đối xứng nhau qua I

Bình luận (1)
Trần Thu Uyên
Xem chi tiết
nguyen thao anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 22:57

Xét tứ giác EDCB có

A là trung điểm của đường chéo EC

A là trung điểm của đường chéo BD

Do đó: EDCB là hình bình hành

Xét ΔACM và ΔAEN có 

\(\widehat{ACM}=\widehat{AEN}\)

AC=AE

\(\widehat{CAM}=\widehat{EAN}\)

Do đó: ΔACM=ΔAEN

Suy ra: MC=NE

Bình luận (0)
Hạ Hạ
Xem chi tiết
Nga Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 20:58

Câu 3: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BA

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC

Bình luận (1)
Hằng Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:29

a) Ta có: H và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của HD

Suy ra: AH=AD

Xét ΔAHD có AH=AD

nên ΔAHD cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy HD

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{HAD}\)

Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HE

Suy ra: AH=AE

Xét ΔAEH có AH=AE

nên ΔAEH cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy HE

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{EAH}\)

Ta có: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Suy ra: E,A,D thẳng hàng

mà AE=AD(=AH

nên A là trung điểm của ED

Bình luận (0)