Bài 7: Cho tam giác ABC có D,E,F lần lượt là trung điểm của AB, BC,CA; M là một điểm không
thuộc các cạnh của tam giác. Vẽ P đối xứng với M qua D, Q đối xứng với P qua E, N đối xứng với Q
qua F. Có nhận xét gì về vị trí của 2 điểm M và N.
Cho tam giác ABC. Vẽ điểm D đối xứng với B qua A, vẽ điểm E đối xứng với C qua A. Gọi M là điểm nằm giữa B và C. Tia MA cắt DE tại N. Chứng minh MC = NE
BT1 : Cho hình bình hành MNPQ . Vẽ K đối xứng với N qua M . Vẽ I đối xứng với N qua P .
a) Chứng minh MPQK là hình bình hành
b) Chứng minh MPIK là hình bình hành
c) Chứng minh K đối xứng với I qua O
BT2 : Cho tam giác NMP. Lấy A thuộc MN , B thuộc MP. Qua A vẽ đường thẳng song song với MP cắt NP ở K. Qua B vẽ đường thẳng song song với MN cắt NP ở K.
a) Chứng minh AKBM là hình bình hành.
b) Chứng minh A đối xứng với B qua O với O là trung điẻm của MK .
Cho tam giác ABC. Vẽ điểm D đối xứng với điểm B qua A, vẽ điểm E đối xứng với điểm C qua A. Gọi M là 1 điểm nằm giữa B và C. MA cắt DE ở N. Chứng minh rằng MC=NE.
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Gọi O là một điểm bất kì nằm trong tam giác ABC. Vẽ điểm M đối xứng với O qua D, vé điểm N đối xứng với O qua E.
Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành ?
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC,N là trung điểm của AB. gọi D à điểm đối xứng của B qua M,E la điểm đối xứng của C qua N .Chứng minh a) D đối xứng với E qua A b) MN cắt BE ,CD lần lượt ở P và Q . chứng minh PQ=1,5BC
Cho hình bình hành MNPQ . Vẽ K đối xứng với N qua M . Vẽ I đối xứng với N qua P .
a) Chứng minh MNPK là hình bình hành
b) Chứng minh MPIQ là hình bình hành
c) Chứng minh K đối xứng với I qua O.
Cho góc xOy, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy.
a) Chứng minh rằng OB = OC
b) Tính số đo góc xOy để B đối xứng với C qua O
Cho \(\Delta ABC\) , vẽ A' đối xứng vớ A qua C. Vẽ B' đối xứng với B qua A, vẽ C' đối xứng với C qua B. Gọi D là trung điểm AC, D' là trung điểm A'C'.
a, C/m ABD'P là hình bình hành.
b, Gọi O là giao điểm trung tuyến BD và B'D'. C/m O là trọng tâm \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\)