Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)

hokngu.net
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 21:50

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=x-3

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào y=x-3, ta được:

\(y=-\dfrac{1}{2}-3=\dfrac{-7}{2}\)

Bình luận (0)
vũ thành long
Xem chi tiết
trần thị kim thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 14:52

Bài 2: 

a: Vì (d) có hệ số góc là 3 nên a=3

Vậy: (d): y=3x+b

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

b+3=0

hay b=-3

b: Vì (d)//y=0,5x-2 nên a=0,5

Vậy: (d): y=0,5x+b

Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

b=2

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:50

Bài 1: 

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

x+1=-x+2

\(\Leftrightarrow2x=1\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào y=x+1, ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
trần thị kim thư
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 11:03

Lời giải:

a. 

b.

Gọi góc tạo bởi đường thẳng trên với trục $Ox$ là $\alpha$

Ta có:

$\tan \alpha=2\Rightarrow \alpha=63,43^0$

Bình luận (0)
trần thị kim thư
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 8 2021 lúc 16:29

Lời giải:

a.

 

Đồ thị màu xanh lá: $y=\frac{1}{2}x+1$

Đồ thị màu xanh dương: $y=-x-1$

b.

Ta có:

$\tan \alpha=\frac{1}{2}\Rightarrow \alpha=26,57^0$

$\tan \beta = -1\Rightarrow \beta=135^0$

 

 

Bình luận (0)
Xuân Bách Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 22:49

a: Thay x=-1 và y=0 vào \(\left(1\right)\), ta được:

\(3\cdot\left(-1\right)^2-2\cdot\left(-1\right)+m=0\)

\(\Leftrightarrow m+3\cdot1+2=0\)

hay m=-5

b: Thay y=0 vào \(\left(1\right)\), ta được:

\(3x^2-2x-5=0\)

a=3; b=-2; c=-5

Vì a-b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=-1;x_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (1)
Dũng Nguyễn tiến
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
29 tháng 5 2021 lúc 9:57

\(\left(P\right):y=-2x^2\)

\(\left(d\right):y=ax+b\)

Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:

\(-2x^2=ax+b\)

\(\Leftrightarrow-2x^2-ax-b=0\)

Do (P) và (d) giao với nhau tại hai điểm có hoành độ lần lượt là -1;2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}-2\left(-1\right)^2-a\left(-1\right)-b=0\\-2.\left(2\right)^2-2a-b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
Nhạt nhẽo Muối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2021 lúc 11:00

b) Thay x=-4 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{-1}{4}\cdot\left(-4\right)^2=\dfrac{-1}{4}\cdot16=-4\)

Thay x=2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{-1}{4}\cdot2^2=\dfrac{-1}{4}\cdot4=-1\)

Vậy: A(-4;-4) và B(2;-1)

Gọi (d): y=ax+b(a\(\ne\)0) là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4a+b=-4\\2a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6a=-3\\2a+b=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=-1-2a=-1-2\cdot\dfrac{1}{2}=-1-1=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x-2\)

Bình luận (1)