Đề kiểm tra học kì I - đề 1

Nguyễn Anh Kim Hân
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
10 tháng 12 2017 lúc 19:51

Mực không có mắt kép.

Bình luận (1)
Hải Đăng
10 tháng 12 2017 lúc 20:56

Mực không có mắt kép

Bình luận (0)
Thanh Truc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thư
10 tháng 12 2017 lúc 21:49

Câu 2:

Để được bảo vệ, có không khí để hô hấp.

Bình luận (0)
Như Lê
Xem chi tiết
 ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear
9 tháng 12 2017 lúc 19:19

Câu 1 :

Tập tính của mực :

Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
— Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
— Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
9 tháng 12 2017 lúc 19:25

Câu 1.-Tập tính của mực:

+Bắt mồi và đưa vào miệng bằng tua miệng

+Phun hỏa mù từ túi mực khi bị tấn công

-Tập tính của ốc sên:đào hốc sâu và đẻ trứng

Câu 2.Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.

Câu 3.*Nhện:

-Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
-Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp.
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.
* Tôm sông;
-Phần đầu - ngực
+Các chân hàm
+ 2 đôi râu
+5 đôi chân bò
-Phần Bụng
+ 5 đôi chân bụng
+Tấm lái

Bình luận (0)
Hải Đăng
9 tháng 12 2017 lúc 19:33

Câu 1:

+) Tập tính của mực:

Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
— Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
— Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

+) Tập tính của ốc sên:

Đào lỗ dưới đất để ** trứng

Câu 2:

Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.

Câu 3:

So sánh:
+ Tôm sông;
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái

Bình luận (0)
Ngyễn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thư
10 tháng 12 2017 lúc 21:36

Câu 2: Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển nên dễ chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh, mắt, lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
10 tháng 12 2017 lúc 21:38

Câu 5:

-Cấu tạo ngoài:

Cơ thể chia làm 3 phần:

>Phần đầu gồm: râu, mắt kép, cơ quan miệng.

>Phần ngực: 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

>Phần ngực: Các đôi lỗ thở.

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
10 tháng 12 2017 lúc 21:42

Câu 5:

-Cấu tạo trong:

>Hệ tiêu hóa gồm: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng.

>Hệ hô hấp gồm: có hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt ở hai bên thành bụng, đem ôxi tới các tế bào.

>Hệ tuần hoàn: tim hình ống, gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, hệ mạch hở.

>Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.

Bình luận (0)
Khánh Duyên
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
8 tháng 12 2017 lúc 13:05

Câu 1: Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

Câu 2: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
8 tháng 12 2017 lúc 18:48

Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chổi và ăn lá cây. Thức ín được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhò ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
Khi châu chấu sống, bụng chúng luôn phập phồng. Đó là động tác hô hấp, hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng.

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
8 tháng 12 2017 lúc 15:21

Vai trì của ngành thân mềm :

1. Lợi ích :

- Làm thực phẩm cho con người

- Thức ăn cho đông vật khác

- Làm trang sức , trang trí

- Sạch môi trường

- Xuất khẩu

- Có giá trị về mặt địa chất

2. Tác hại

- Gây hại cho cây trông

- Là vaath chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Bình luận (1)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
8 tháng 12 2017 lúc 16:04

- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
8 tháng 12 2017 lúc 16:06

* Ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung :

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.


Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
8 tháng 12 2017 lúc 16:02

Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan:

- Sán lá gan:

+ Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ.

+ Các giác bám phát triển.

+ Có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn đi nuôi cơ thể, không có hậu môn.

+ Sinh sản: Lưỡng tính, đẻ nhiều trứng.

- Giun đũa:

+ Cơ thể thon dài, 2 đầu nhọn.

+ Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

+ Ống tiêu hóa bắt đầu ở miệng và kết thúc ở hậu môn.

+ Sinh sản: Phân tính, tuyến sinh dục đực dạng ống, thụ tinh trong, đẻ rất nhiều trứng.

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
8 tháng 12 2017 lúc 16:05
Sán lá gan - Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ - Các giác bám phát triển Có hai nhánh ruột,không có hậu môn Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng Giun đũa - Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn) - Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài -Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn - Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
8 tháng 12 2017 lúc 16:03

CÀNH SAN HÔ THƯỜNG DÙNG TRONG TRANG TRÍ LÀ BỘ PHẬN NÀO CỦA CHÚNG.

=> Đó là vỏ và bộ khung xướng đá vôi.

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
8 tháng 12 2017 lúc 16:05

Cành san hô thường dùng để trang trí là khung xương bằng đá vôi của san hô.

Bình luận (0)