Đề kiểm tra học kì I - đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngyễn Bảo

Câu 1:so sánh hình thức sinh sản mọc trồi ở thủy tức và san hô ?

Câu 2:cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ?

Câu 3:cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

Câu 4: viết sơ đồ vòng đời của giun đất?Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh?

Câu 5:trình bày cấu tạo ngoài và trong của châu chấu ?Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn len thành châu chấu trưởng thành ?

Nguyễn Thư
10 tháng 12 2017 lúc 21:36

Câu 2: Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển nên dễ chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh, mắt, lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển.

Nguyễn Thư
10 tháng 12 2017 lúc 21:38

Câu 5:

-Cấu tạo ngoài:

Cơ thể chia làm 3 phần:

>Phần đầu gồm: râu, mắt kép, cơ quan miệng.

>Phần ngực: 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

>Phần ngực: Các đôi lỗ thở.

Nguyễn Thư
10 tháng 12 2017 lúc 21:42

Câu 5:

-Cấu tạo trong:

>Hệ tiêu hóa gồm: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng.

>Hệ hô hấp gồm: có hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt ở hai bên thành bụng, đem ôxi tới các tế bào.

>Hệ tuần hoàn: tim hình ống, gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, hệ mạch hở.

>Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.

Nguyễn Thư
10 tháng 12 2017 lúc 21:43

Câu 5:

-Lột xác

Vì lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành.

Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu lớn lên 1 cách nhanh chóng.


Các câu hỏi tương tự
Cuong Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Hồng Anh Phạm
Xem chi tiết
Zhun ngu văn
Xem chi tiết
Linh Dinh
Xem chi tiết
Đăng Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Nam
Xem chi tiết
Đào Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Dang Minh Chau
Xem chi tiết