1.Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào ?
2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh?
3. Vì sao nói:" San hô chủ yếu có lợi" ? Ngươì ta sử dụng cành san hô để làm j
4. Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông. Tại sao khi chín tôm có màu hồng
5. vì sao nói:" giun đất là bạn của nhà nông" ? chúng ta cần phải làm j để bảo vệ giun đất
6. trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang
7. tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? cần làm j để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em
1 Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tế bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
2 Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
3
-San hô chủ yếu có lợi vì nó là loại sinh thái đặc sắc của đại dương:san hô tạo thành các rạnh bờ biển,bờ chắn, đảo san hô
các thứ trùng của san hô trong giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn cho các động vật khác ở biển
san hô ngâm vào nước vôi để hủy hoại phần thịt và chỉ còn là bộ xương bằng đá vôi có thể dùng làm 1 vật trang trí.
- Người ta bỏ cành san hô ngâm vào nước vôi làm huỷ hoại phần thịt của san hô còn lại bộ xương bằng đá vôi là vật trang trí
Câu 5:
Giun đất có thể nói là một động vật có ích!!
_Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ hước của cây.
_Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
Ngoài ra trong chăn nuôi, giun đất cũng là nguồn thức ăn cho gia cầm, gia súc!!
Câu 6:
Đặc điểm chung: - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
2.
Đặc điểm sán lá gan thích ngi với đời sống kí sinh
- Cơ thể dẹp hình lá
- Mắt và lông bơi tiêu giảm
- Các giác bám phát triển, có hai giác bám bám vào nội tạng vật chủ
- Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh
- Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể
Chúc bạn học tốt ^.^
4.
Cấu tạo ngoài của tôm sông:
A- Phần đầu ngực có:
1. Mắt kép
2. Hai đôi râu
3. Các chân hàm
4. Các chân ngực ( càng, chân bò )
B- Phần bụng
1. Các chân bụng ( chân bơi )
2. Tấm lái
Khi tôm chín có thể đổi sang màu đỏ vì trong tôm có các sắc tố