1. Nêu cấu tạo của trùng roi xanh.
2. Nêu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của giun đũa. Vì sao giun đũa sống được trong ruột non ?
3. So sánh thực vật và động vật. Vai trò của động vật.
4. Nêu đặc điểm chung của sâu bọ ? Vai trò.
5. Nhện bắt mồi, chăng tơ như thế nào ?
6. Cá chép có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với bơi lội.
1.Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.( cấu tạo ngoài)
Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (cấu tạo trong)
2.Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc
*Di chuyển hạn chế, cơ thể chỉ cong lại và duỗi ra
*Dinh dưỡng: Giun đất hút chất dd nhanh và nhiều; Chất dd vận chuyển theo một chiều trong ống ruột thẳng: Từ miệng tới hậu môn.
*- Vì cơ thể của giun đũa có lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể của nó luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
3.*Giống:
-Có tế bào nhân thực.
*Khác:
- Thực vật:
+ có thành xenlulozo
+không có bộ xương tế bào
+không có trung tử
+ có lục lạp
+có không bào lớn
+ có ít cơ quan, hệ cơ quan
+ không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường
+không có hệ vận động->sống cố định
+Sống tự dưỡng
- Động vật :
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào
+ Có bộ khung xương tế bào
+ có trung tử
+ko có lục lạp
+ ko bào nhỏ hoặc ko có
+có nhiều cơ quan, hệ cơ quan
+có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường
+có hệ vận động-> sống di chuyển
+ sống dị dưỡng
4.*Đặc điểm chung
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2
đôi cánh
- Hô hấp bằng ống khí
*Vai trò thực tiễn
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
- Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp
5.+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).
+ Bắt mồi: ngoạm chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi6.Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:
Đặc điểm cấu tạo ngoài |
Ý nghĩa thích nghi |
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân |
Giúp làm giảm sức cản của nước |
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước |
Giúp mắt cá không bị khô |
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày |
Giảm ma sát với môi trường nước |
4. Vảy cá xếp như ngói lợp |
Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang |
5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân |
Có tác dụng như mái chèo. |
4,*Đặc điểm chung
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2
đôi cánh
- Hô hấp bằng ống khí
*Vai trò thực tiễn
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
- Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp
6,Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:
Đặc điểm cấu tạo ngoài |
Ý nghĩa thích nghi |
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân |
Giúp làm giảm sức cản của nước |
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước |
Giúp mắt cá không bị khô |
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày |
Giảm ma sát với môi trường nước |
4. Vảy cá xếp như ngói lợp |
Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang |
5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân |
Có tác dụng như mái chèo. |
3,a)Giống nhau:Đều có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào phân hóa cao.
b) Khác nhau: thứ tự giới thực vật - giới động vật:
+ Sống tự dưỡng - Sống dị dưỡng
+ Có thành xenlulozo - Không có
+ Có lục lạp - Không có
+ Không có hệ thần kinh, cảm ứng chậm - Có có hệ thần kinh, phản ứng nhanh
+ Không có hệ vận động, sống cố định- Có hệ vận động, di chuyển được
*Vai trò:
- Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,... - Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,... - Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: ***, ngựa, voi, khỉ,... - Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,...5,
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).
+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.