Đại số lớp 7

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 11:06

14: \(\left|-\dfrac{5}{3}\right|+\left(-\dfrac{11}{4}\right):\sqrt{\dfrac{1}{16}}-\left(\dfrac{20}{21}\right)^0\)

\(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{11}{4}:\dfrac{1}{4}-1\)

\(=\dfrac{5}{3}-11-1=\dfrac{5}{3}-12=-\dfrac{31}{3}\)

15: \(2\dfrac{3}{5}-\dfrac{9}{5}\cdot\sqrt{\dfrac{1}{9}}+\left(-1\right)^{2020}+\left|-2021\right|\)

\(=\dfrac{13}{5}-\dfrac{9}{5}\cdot\dfrac{1}{3}+1+2021\)

\(=\dfrac{13}{5}-\dfrac{3}{5}+2022\)

=2+2022

=2024

16: \(\dfrac{2}{3}\cdot\sqrt{81}-\left(-\dfrac{3}{4}\right)\cdot\sqrt{\dfrac{9}{64}}+\left(\dfrac{\sqrt{2}}{3}\right)^2\)

\(=\dfrac{2}{3}\cdot9+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{3}{8}+\dfrac{2}{9}\)

\(=6+\dfrac{9}{32}+\dfrac{2}{9}\)

\(=\dfrac{1873}{288}\)

17: \(4\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}\cdot\sqrt{\dfrac{1}{4}}+\left(-1\right)^{2021}+\left|-2020\right|\)

\(=\dfrac{14}{3}-\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{2}+1+2020\)

\(=\dfrac{14}{3}-\dfrac{2}{3}+2021\)

=12/3+2021

=2021+4

=2025

18: \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2:\dfrac{-1}{4}-2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3+\sqrt{25-16}\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-4}{1}-2\cdot\dfrac{-1}{8}+\sqrt{9}\)

\(=-1+\dfrac{1}{4}+3\)

\(=2+\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\)

19: \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-\left[\dfrac{1}{2}:2-\sqrt{\left(-9\right)^2}\cdot\dfrac{1}{3}\right]\)

\(=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{8}{4}+3=3+2=5\)

20: \(\left(-0,5\right)^2\cdot8+\sqrt{\dfrac{9}{16}}:2\dfrac{1}{2}-\left|-\dfrac{3}{5}\right|\)

\(=0,25\cdot8+\dfrac{3}{4}:\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{5}\)

\(=2+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{14}{10}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{17}{10}\)

21: \(\left|-\dfrac{5}{3}\right|:\sqrt{25}-1,12\cdot\sqrt{\dfrac{49}{36}}-1\dfrac{2}{7}\cdot\left(-\dfrac{14}{15}\right)\)

\(=\dfrac{5}{3}:5-1,12\cdot\dfrac{7}{6}-\dfrac{9}{7}\cdot\dfrac{-14}{15}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{98}{75}+\dfrac{6}{25}\)

\(=-\dfrac{11}{15}\)

22: \(\left(-\dfrac{5}{4}\right)^2\cdot0,16-\sqrt{\dfrac{4}{81}}:\dfrac{16}{9}+\left(-2018\right)^0\)

\(=\dfrac{25}{16}\cdot\dfrac{16}{100}-\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{9}{16}+1\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}+1=\dfrac{1}{8}+1=\dfrac{9}{8}\)

23: \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(-\dfrac{1}{4}\right)^3\cdot64+\left(-\dfrac{2015}{2016}\right)^0\)

\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{64}\cdot64+1\)

=1/9

24: \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}:\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2+\left(-3\right)^3\left(7\dfrac{7}{9}-9\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}:\dfrac{4}{9}+\left(-27\right)\cdot\left(7+\dfrac{7}{9}-9-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{9}{4}+\left(-27\right)\cdot\left(-2+\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-5}{4}+\left(-27\right)\cdot\dfrac{-17}{9}\)

\(=-\dfrac{5}{12}+51=\dfrac{607}{12}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 9:58

9: \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3+\left|-\dfrac{9}{8}\right|-\dfrac{5}{12}:\dfrac{5}{6}+\sqrt{25}\)

\(=\dfrac{-1}{8}+\dfrac{9}{8}-\dfrac{5}{12}\cdot\dfrac{6}{5}+5\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+5=6-\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{2}\)

10: \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\sqrt{\dfrac{9}{4}}-\left|-\dfrac{2}{3}\right|+\left(\dfrac{2021}{2022}\right)^0\)

\(=\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{3}+1\)

\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}+1\)

\(=\dfrac{1-4+6}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

11: \(\sqrt{\dfrac{16}{9}}+\left(\dfrac{2}{3}\right)^9:\left(-\dfrac{2}{3}\right)^8-\left|-2020\right|\)

\(=\dfrac{4}{3}+\left(\dfrac{2}{3}\right)^9:\left(\dfrac{2}{3}\right)^8-2020\)

\(=\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}-2020\)

=2-2020

=-2018

12: \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\dfrac{9}{16}-\sqrt{\dfrac{4}{81}}:\dfrac{16}{9}+\left(-2019\right)^0\)

\(=\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{9}{16}-\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{9}{16}+1\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}+1=\dfrac{1}{8}+1=\dfrac{9}{8}\)

13: \(\dfrac{2}{5}+\left|-\dfrac{3}{7}\right|+\dfrac{6}{35}+\sqrt{34-25}\)

\(=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{6}{35}+\sqrt{9}\)

\(=\dfrac{14+15+6}{35}+3\)

=1+3

=4

Bình luận (0)
Chi Blink
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 9:53

a: |x|=5,6

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)

c: \(\left|x\right|=3\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|x\right|=3,2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,2\\x=-3,2\end{matrix}\right.\)

d: |x|=-2,1

mà -2,1<0

nên \(x\in\varnothing\)

d: |x-3,5|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

e: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

f: \(\left|4x\right|-\left|-13,5\right|=\left|2\dfrac{1}{4}\right|\)

=>\(4\left|x\right|=2,25+13,5=15,75\)

=>\(\left|x\right|=\dfrac{63}{16}\)

=>\(x=\pm\dfrac{63}{16}\)

g: \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{5}{6}-\left|x-2\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\left|x-2\right|=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{1}{2}\\x-2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

h: \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{20}\\x=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5+8}{20}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\)

i: \(\left|5-3x\right|+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\left|3x-5\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{6}=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(x\in\varnothing\)

k: \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)

=>|3x+5|=-1,5+2,5=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=1\\3x+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\3x=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

m: \(\dfrac{1}{5}-\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)

=>\(\dfrac{1}{5}-x=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{5}\)

n: \(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)

=>-22x=2

=>\(x=-\dfrac{1}{11}\)

Bình luận (1)
Tống Nhã Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:46

\(-1,53:\left(5\dfrac{5}{28}-1\dfrac{8}{9}\cdot1.25+1\dfrac{16}{63}\right)\)

\(=-\dfrac{153}{100}:\left(\dfrac{145}{28}-\dfrac{17}{9}\cdot\dfrac{5}{4}+\dfrac{79}{63}\right)\)

\(=-\dfrac{153}{100}:\left(\dfrac{145}{28}-\dfrac{85}{36}+\dfrac{79}{63}\right)\)

\(=-\dfrac{153}{100}:\dfrac{1395-595+316}{252}\)

\(=-\dfrac{153}{100}\cdot\dfrac{252}{1116}=\dfrac{-153}{100}\cdot\dfrac{7}{31}=\dfrac{-1071}{3100}\)

Bình luận (0)
Quốc Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:50

a: Định tính: khả năng bơi lội của học sinh(bơi thành thạo,biết bơi nhưng chưa thành thạo,chưa biết bơi)

Định lượng: Số lượng(250;175;75)

b:

Tổng số học sinh là:

250+175+75=500(bạn)

Số học sinh bơi thành thạo chiếm:

\(\dfrac{250}{500}=50\%\)

Số học sinh biết bơi nhưng chưa thành thạo chiếm:

\(\dfrac{175}{500}=35\%\)

Số học sinh chưa biết bơi chiếm:

100%-50%-35%=15%

Bình luận (0)
Quốc Long
13 tháng 12 2023 lúc 22:09

vì lần đầu có tk trên hoc24 nên bạn nào giải và giải thích đc mình sẽ đều đánh giá 5 sao ⭐️ 💓

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 22:57

3x(x-11)-x+11=0

=>\(3x\left(x-11\right)-\left(x-11\right)=0\)

=>(x-11)(3x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-11=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=11\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 5:51

Câu 2:

a: 10km=10000m

10000m dây đồng có cân nặng là:

\(47:5\cdot10000=94000\left(g\right)\)

b: 300g=0,3kg=0,003 tạ

0,003 tạ nặng:

\(2,5:1\cdot0,003=\dfrac{3}{400}\left(kg\right)\)

Câu 1:

a:

\(\left|1-2x\right|>=0\forall x\)

=>\(3\left|1-2x\right|>=0\forall x\)

=>\(3\left|1-2x\right|-5>=-5\forall x\)

=>\(A>=-5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 1-2x=0

=>2x=1

=>x=1/2

Vậy: \(A_{Min}=-5\) khi x=1/2

b: \(2x^2>=0\forall x\)

=>\(2x^2+1>=1\forall x\)

=>\(\left(2x^2+1\right)^4>=1^4=1\forall x\)

=>\(\left(2x^2+1\right)^4-3>=1-3=-2\forall x\)

=>B>=-2\(\forall\)x

Dấu '=' xảy ra khi x=0

c: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|>=0\forall x\)

\(\left(y+2\right)^2>=0\forall y\)

Do đó: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left(y+2\right)^2>=0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\)

=>x=1/2 và y=-2

Bình luận (0)
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:52

Câu 5:

a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)

c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)

d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)

Câu 3:

Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5

Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)

Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn

Câu 4:

Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)

(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)

Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)

Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)

Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg

Bình luận (0)
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:19

1: \(\dfrac{11}{24}-\dfrac{5}{41}+\dfrac{13}{24}+0,5-\dfrac{36}{41}\)

\(=\left(\dfrac{11}{24}+\dfrac{13}{24}\right)-\left(\dfrac{5}{41}+\dfrac{36}{41}\right)+\dfrac{1}{2}\)

\(=1-1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

2: \(12:\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}\right)^2\)

\(=12:\left(\dfrac{9}{12}-\dfrac{10}{12}\right)^2\)

\(=12:\left(-\dfrac{1}{12}\right)^2=12:\dfrac{1}{144}=12\cdot144=1368\)

3: \(\left(1+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\left(0,8-\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(=\dfrac{12+8-3}{12}\cdot\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(=\dfrac{17}{12}\cdot\left(\dfrac{16-15}{20}\right)^2\)

\(=\dfrac{17}{12}\cdot\dfrac{1}{400}=\dfrac{17}{4800}\)

4: \(16\dfrac{2}{7}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)+28\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{5}{3}\cdot\left(-16-\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{5}{3}\cdot\left(28+\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=\dfrac{5}{3}\left(-16-\dfrac{2}{7}+28+\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=12\cdot\dfrac{5}{3}=20\)

5: \(\left(2^2:\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{6}{5}-17\)

\(=\left(4\cdot\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{6}{5}-17\)

\(=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{6}{5}-17=3-17=-14\)

6: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\cdot\left(-9\right)^{25}-\dfrac{2}{3}:4\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\cdot\left(-1\right)\cdot3^{50}-\dfrac{2}{3\cdot4}\)

\(=-1-\dfrac{2}{12}=-1-\dfrac{1}{6}=-\dfrac{7}{6}\)

Bình luận (0)
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 14:19

Bài 2:

1: \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{11}{12}\)

=>x=11

2: \(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{19}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{19}{15}x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{10+9}{15}=\dfrac{19}{15}\)

=>\(x=\dfrac{19}{15}:\dfrac{19}{15}=1\)

3: \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

=>\(\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^3\cdot\left(-3\right)^4=\left(-3\right)^7\)

=>x=7

4: \(\left|x+0,237\right|=0\)

=>x+0,237=0

=>x=-0,237

5: \(\left(x-1\right)^2=25\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

6: \(\left|2x-1\right|=5\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

7: \(\left(x-1\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

=>\(\left(x-1\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)

=>\(x-1=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{1}{3}\)

8: \(1\dfrac{2}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)

=>\(\dfrac{5}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)

=>\(\dfrac{20}{3x}=20\)

=>3x=20/20=1

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

9: \(2\dfrac{2}{3}:x=1\dfrac{7}{9}:2\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{\dfrac{8}{3}}{x}=\dfrac{\dfrac{16}{9}}{\dfrac{8}{3}}\)

=>\(\dfrac{16}{9}\cdot x=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{64}{9}\)

=>16x=64

=>x=64/16=4

Bài 3:

1: Ta có: x-24=y

=>x-y=24

mà \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{24}{4}=6\)

=>\(x=6\cdot7=42;y=6\cdot3=18\)

2: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}\)

mà x-y=48

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-y}{5-7}=\dfrac{48}{-2}=-24\)

=>\(x=-24\cdot5=-120;y=-24\cdot7=-168;z=-24\cdot2=-48\)

3: \(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}\)

mà x-y=4009 

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{4009+2}{4011}=1\)

=>\(x-1=2005;3-y=2006\)

=>x=2005+1=2006; y=3-2006=-2003

5: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

mà 2x+3y-z=-14

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{2\cdot3+3\cdot5-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\)

=>\(x=-3;y=-5;z=-7\)

Bình luận (0)
Kurouba Ryousuke
10 tháng 12 2023 lúc 14:09

Bạn tách ra từng CH khác nhau đi nhé. Gộp 1 trong tất cả rất khó nhìn và lâu.

Bình luận (0)