Chương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa y

Công Chúa Mùa Đông
Xem chi tiết
Ái Nữ
29 tháng 11 2017 lúc 20:22

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
29 tháng 11 2017 lúc 20:27

Nấm có lợi:

- Nấm tai mèo

- Nấm hương

- Nấm mỡ

- Nấm rơm

- Nấm trâm vàng

- Nấm linh chi

- Nấm mối

-..............

Nấm có hại:

- Nấm độc tán trắng

- Nấm độc trắng hình nón

- Nấm mũ khía nâu xám

- Nấm ô tán trắng phiến xanh

- Nấm độc xanh đen

- Nấm độc tán trắng hình trứng

- Nấm Entoloma sinuatum

-...................

Bình luận (0)
Quốc Duy Trần
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
15 tháng 4 2017 lúc 22:28

Câu 1 :

Hiện tượng thụ phấn

Hiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

* Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

Câu 2 :
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Câu 3 :

Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.



Câu 4 :

Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.

Câu 5 :

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

Câu 6 :

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

Hạt trần

Hạt kín

- Rễ, thân, lá thật.

- Rễ thân, lá thật; rất đa dạng.

- Có mạch dẫn.

- Có mạch dẫn hoàn thiện.

- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón.

- Có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa quả.

- Hạt nằm trên lá noãn hở.

- Hạt nằm trong quả.



Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh Hằng
15 tháng 4 2017 lúc 23:29

1, Thụ tinh là hiện tượng tế bào đực và tế bào cái tạo thành bào tử

- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ

2,Phải thu hoạch đậu đen, đậu xanh trước khi quả chín khô vì nếu đợi quả chín khô thì quả sẽ nứt ra, hạt rơi hết xuống ruộng và không thu hoạch được

3,Hạt của cây một lá mầm: hạt ngô

Hạt của cây hai lá mầm là: hạt đỗ đen

Hạt nhãn là hạt của cây hai lá mầm.

Vì: quan sát số lá mầm trong phôi; khi hạt nảy mầm tháy hai lá nhô lên

4, Rau là một loại cây cần nhiều nước, nếu trồng rau trên đất khô cằn, ít được tưới thì cây sẽ không phát triển được. Thân, lá, rễ được cung cấp ít chất hữu cơ nên chậm lớn và còi cọc.

5, Cơ quan sinh dưỡng của rêu: rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn

Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ: rễ thật, than, lá có mạch dẫn

Cơ quan sinh sản của cây rêu:có túi bào tử chúa các bào tử nằm ở ngọn của cây rêu cái do sự thụ tinh tạo thành.

- Túi bò tử chín, mở nắp bào tử rơi ra ngoài mọc thành cây non

Cơ quan sinh sản của cây dương xỉ: có túi bào tử nằm ở mặt dưới lá già.

- Túi bào tử có vòng cơ.

- Bào tử nảy nở thành nguyên tản. Sau khi thụ tinh phát triển thành cây non.

6,Đặc điểm chung của thực vật hạt kín là:

- Hạt kín là thực vật có hoa, có quả

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn.

- Cơ quan sinh sản có hoa, quả, hạt nằm trong quả.

- Có nhiều loại hoa, quả

- Môi trường sống đa dạng.

Phân biệt cây hạt trần và hạt kín:

Hạt trần

Hạt kín
Rễ, thân, lá thật Rễ, thân, lá thật
Có mạch dẫn Có mạch dẫn hoàn thiện

Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón

Có hoa. Cơ quan sinh sản là hoa, quả
Hạt nằm trên lá noãn hở Hạt nằm trong quả

7,Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.

Rừng được ví như lá phổi xanh của hành tinh chúng ta,rừng lọc sạch không khí,giữ nước lũ,cung cấp nguồn sống cho nhiều loại động thực vật,ngoài ra người ta còn cho rằng rừng là điều hòa nhiệt độ cho hành tinh chúng ta nữa đó.
Vì tốc độ phát triển kinh tế cũng như gia tăng dân số mà diện tích rừnng ngày càng bị thu hẹp và hiện nay chúng ta đang gánh chịu 1 phần việc phá rừng nên chúng ta phải trồng cây xanh để gây rứng lại thôi bạn ah.

8,- Thực vật cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật, con người.Vd: cà rốt là thức ăn cho thỏ và con người,....

- Thực vật cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật.Vd: cây cung cấp nơi ở cho chim,....

- Thực vật có giá trị sử dung đối với đời sống con người là: cây lúa, ngô, dừa, cọ, tam thất,....

- Thực vật có hai cho sức khoẻ con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa,...

9, Vi khuẩn sinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh hay kí sinh:

- Vi khuẩn hoại sinh: sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân huỷ.

- Vi khuẩn kí sinh: sống nhờ trong cơ thể sống khác.

-Vi khuẩn gây chua khi muối dưa, cá, làm dấm là vi khuẩn hoại sinh.

Tick cho mình nhé!yeu

Bình luận (0)
kim ngưu
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Công
7 tháng 5 2016 lúc 14:36
Bài 53:Tham quan thiên nhiên.Làm bảng sau:STTTên cây thường gọiMôi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,...Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả)Nơi mọcNhóm thực vậtNhận Xét1      2      3       Giúp mk với bài này mình chịumình lấy điểm 1 tiết thực hành.  
Bình luận (0)
thao nguyen phuong hien
8 tháng 5 2016 lúc 9:01
STTTên cây thường gọiMôi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,...Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả)

Nơi mọc 

Nhóm thực vậtNhận xét
1      
2      
3      

 

Bình luận (0)
kim ngưu
7 tháng 5 2016 lúc 21:32

mk nhờ bạn bạn lại hỏi mk thì mk biết làm sao.Bạn lên surf google đi.mk cũng làm vậy.banhqua

Bình luận (0)
Bùi Vương Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
14 tháng 5 2017 lúc 7:08

I.Trắc nghiệm

1.Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả thịt?

a.Qủa chuối, quả cam, quả bưởi

b.Qủa dừa, quả đậu xanh, quả cam

c.Qủa xoài, quả cải, quả dưa

d.Qủa chi chi, quả táo ta, quả chanh

2.Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành/

a.Qủa

b.Hoa

c.Hạt

d.Qủa và hạt

3.Nấm là thực vật đúng hay sai?

a.Đúng,vì nấm có mũ nấm, cuống nấm và chân nấm

b.Đúng,vì khi nấm phát triển mạnh sau cơn mưa trông như một rừng cây

c.Sai, vì Nấm không có các cơ quan : rễ, thân, lá ,tế bào không có diệp lục

d.Sai, vì nấm sinh sản chủ yếu bằng bào tử

4.Hoa giao phấn là hoa

a.Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó

b.Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác

c.Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác

d.Câu b và c sai, câu a đúng

5.Vi khuẩn có vai trò gì

a.Phân hủy các chất hữu cơ thành chất vô cơ cho cây sử dụng

b.Một số có khả năng cố định đạm, lên men, làm sạch nguồn nước thải

c.Góp phần hình thành than đá, dầu lửa

d.Cả a, b,c đều đúng

6.Thụ tinh là hiện tượng?

a.Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái của noãn

b.Tế bào hạt phấn tiếp xúc với noãn

c.Hạt phấn rơi vào đầu nhụy

d.Cả a, b,c đều sai

7.Lũ lụt, hạn hán kéo dài nguyên nhân có thể do:

a.Hiệu ứng nhà kính

b.Thiên tai

c.Khai thác quá mức rừng đầu nguồn

d.Thiên tai và khai thác quá mức rừng đầu nguồn

8.Vì sao nên trồng các cây họ Đậu để cải tạo đất?

a.Các nốt sần ở rễ các cây họ Đậu do vi khuẩn cộng sinh có khả năng cố định đạm

b.Trồng các cây họ Đậu mà rễ có nốt sần sẽ bổ sung nguồn khoáng cho đất

c.Trồng các cây họ Đậu mà rễ có nốt sần sẽ bổ sung nguồn lân

d.Trồng các cây họ Đậu mà rễ có nốt sần sẽ bổ sung nguồn kali cho đất

9.Vì sao vi khuẩn có hại?

a.Vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường

b.Vi khuẩn giúp lên men một số loai thực phẩm

c.Vi khuẩn làm hỏng thức ăn, gây ôi thiu, thối rửa thức ăn

d.Vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường, gây bệnh cho động vật, thực vật và người làm hỏng thức ăn

10.Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic vầ ooxxi trong không khí được ổn định?

a.Nhờ quá trình hô hấp của thực vật

b.Nhờ quá trình quang hợp của thực vật

c.Nhờ quá trình thoát hơi nước của thực vật

d.Nhờ quá trình hô hấp và quá trình thoát hơi nước của thực vật

11.Những nhóm cây nào sau đây thuộc cây lớp hai lá mầm:

a.Lúa ,ngô,đậu tương

b.Đậu tương, lạc, mướp

c.Mướp, lạc, lúa mì

d.Rau muống, cà chua, ngô

12.Nhờ đâu thực vật( đặc biệt thực vật rừng) có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán?

a.Nhờ thực vật có hệ rễ giữ đất

b.Nhờ tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lũ gây ra

c.Nhờ quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật

d.Nhờ thực vật có hệ rễ giữ đất và nhờ tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lũ gây ra

13.Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê?

a.Để chắn gió,chắn cát bay

b.Để hạn chế tác động của sóng biển vào chân đê

c.Để chắn gió, chắn các bay và hạn chế tác động của sóng biển vào chân đê

d.Để lấy gỗ

14.Tiêu chuẩn chính để phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm là:

a.Số lá mầm của phôi

b.Kiểu rễ

c.Số cánh hoa

d.Kiểu gân lá

15.Điểm giống nhau giữa rêu và dương xỉ là:

a.Có rễ ,thân, lá thực sự

b.Cây con mọc ra từ nguyên tản

c.Sinh sản bằng bào tử

d.Trong thân có mạch dẫn

16.Hạt lạc gồm:

a.Vỏ, 2 lá mầm, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm

b.Vỏ, lá mầm, rễ mầm , thân mầm, chồi mầm và phôi nhũ

c.Vỏ, 1 lá mầm, rễ mầm , thân mầm, chồi mầm

d.Vỏ, rễ mầm, thân mầm , chồi mầm và phôi nhũ

17.Giới thực vật được chia thành các ngành:

a.Tảo, nấm , vi khuẩn , địa y

b.Tảo, rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín

c.Thực vật Một lá mầm và Thực vật hai lá mầm

d.Tảo, nấm, địa y,rêu , hạt trần, hạt kín

18.Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục là đặc điểm của:

a.Tảo

b.Rêu

c.Dương xỉ

d.Cây xanh có hoa

19.Mũ nấm rơm là bộ phận:

a. Chứa bào tử

b.Chứa chất diệp lục

c.Chứa các tế bào sinh dưỡng

d.Chứa chất dinh dưỡng

20.Cây hai lá mầm thường có kiểu gân lá :

a.Song song

b.Hình mạng

c.Hình cung

d.Cả a, b,c

21.Cây rêu là thực vật đã có :

a.Rễ, thân,lá thật và có mạch dẫn

b.Rễ, thân,lá thật nhưng chưa có mạch dẫn

c.Đã có rễ, thân, lá, hoa,quả, hạt

d.Có thân.lá, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa

22.Cây thông có bộ phận sinh sản:

a.Là hạt nằm trên các lá noãn hở

b.Hoa, quả, hạt

c.Là các bào tử

d. Là hạt nằm trong quả do hoa phát triển thành

23.Hiện tượng vi khuẩn sống trên cơ thể sống khác để lấy chất dinh dưỡng gọi là hiện tượng:

a.Kí sinh

b.Cộng sinh

c.Hoại sinh

d.Tự dưỡng

24.Qủa được hình thành từ:

a.Nhụy

b.Noãn

c.Nhị

d.Trứng

II.Tự luận

Câu 1:

Thực vật có những vai trò gì đối với con người và đối với động vật? Em cần làm những gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam?

- Thực vật cung cấp oxi cho động vật và người , nó còn góp phần trong việc làm thuốc hoặc cung cấp thức ăn cho động vật

- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

Câu 2:

-Nấm giống vi khuẩn ở những đặc điểm nào?

- Tế bào không có chất diệp lục nên không thể chế tạo chất hữu cơ

- Sống bằng cách hoại sinh hay kí sinh

-Nấm giống tảo ở đặc điểm nào?

- Cấu tạo đa bào , có nhân hoàn chỉnh

- Cấu tạo dạng sợi

- SInh sản vô tính bằng bào tử

Bình luận (9)
Nhật Linh
13 tháng 5 2017 lúc 21:31

Bạn hỏi từng câu một đi, dài thế thì mình chịu

Bình luận (4)
Nhật Linh
13 tháng 5 2017 lúc 21:45

1.Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả thịt?

a.Qủa chuối, quả cam, quả bưởi

b.Qủa dừa, quả đậu xanh, quả cam

c.Qủa xoài, quả cải, quả dưa

d.Qủa chi chi, quả táo ta, quả chanh

2.Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành/

a.Qủa

b.Hoa

c.Hạt

d.Qủa và hạt

3.Nấm là thực vật đúng hay sai?

a.Đúng,vì nấm có mũ nấm, cuống nấm và chân nấm

b.Đúng,vì khi nấm phát triển mạnh sau cơn mưa trông như một rừng cây

c.Sai, vì Nấm không có các cơ quan : rễ, thân, lá ,tế bào không có diệp lục

d.Sai, vì nấm sinh sản chủ yếu bằng bào tử

4.Hoa giao phấn là hoa

a.Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó

b.Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác

c.Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác

d.Câu b và c sai, câu a đúng

5.Vi khuẩn có vai trò gì

a.Phân hủy các chất hữu cơ thành chất vô cơ cho cây sử dụng

b.Một số có khả năng cố định đạm, lên men, làm sạch nguồn nước thải

c.Góp phần hình thành than đá, dầu lửa

d.Cả a, b,c đều đúng

Bình luận (1)
Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
3 tháng 5 2017 lúc 17:22

Những bệnh nguy hiểm do virus gây ra hay gặp là:

Có thể gây thành dịch, nhất là ở trẻ dưới 10 tuổi. Nguồn lây chính qua đường tiêu hoá. Phòng bệnh bằng văcxin sabin hoặc văcxin salk.

●Bệnh dại: Lây do chó dại, mèo dại cắn truyền virus sang người. Không có thuốc điều trị khi lên cơn dại. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin phòng dại.

Bệnh viêm não: Viêm màng não và tuỷ sống do nhiều loại virus. Bệnh lây do vật trung gian là muỗi, ve… Bệnh rất nguy hiểm, khó cứu chữa, tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng vĩnh viễn. Phòng bệnh bằng văcxin chống viêm não B.

●Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm: Do rất nhiều loại virus gây ra. Bệnh rất nguy hiểm, có thể lây lan rất nhanh. Dịch cúm gia cầm H5N1 hiện nay là một ví dụ.

●Bệnh AIDS do HIV gây ra: Căn bệnh thế kỷ đã giết chết nhiều người và đe doạ nhiều cộng đồng. Lây lan chủ yếu qua đường tình dục và đường máu khi sử dụng bơm tiêm chung chạ, tiêm chích ma tuý… Các thuốc điều trị AIDS hiện nay như AZT, ddl, D4T… chỉ có tác dụng kéo dài thêm sự sống cho người bệnh và chưa có văcxin phòng bệnh.

●Bệnh viêm gan do virus: Có nhiều týp, A, B, C, D, E… Lây lan qua đường tiêu hoá hoặc tiêm truyền. Bệnh rất khó phòng và khó điều trị. Bệnh tiến triển từ từ qua nhiều giai đoạn dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan… Phòng bệnh bằng cách ăn uống vệ sinh, không dùng chung bơm kim tiêm, tìm kháng nguyên HbsAg (+) khi thử máu…

●Bệnh quai bị: Gây biến chứng teo tinh hoàn, khó có con. Virus gây bệnh có trong nước bọt bệnh nhân, lây truyền trực tiếp. Hiện chưa có thuốc đặc trị.

●Bệnh Herpet, bệnh zona: Bệnh cấp tính, gây tổn thương ngoài da, niêm mạc, hạch thần kinh, sinh dục… Người bị bệnh đau, nổi mụn nước…

●Bệnh sốt xuất huyết do muỗi truyền (sốt Dengue): Phòng bệnh bằng vệ sinh môi trường, diệt muỗi, nằm màn… Chưa có thuốc đặc hiệu. Điều trị triệu chứng.

●Bệnh sởi: Thường xảy ra ở trẻ em. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin. Chưa có thuốc đặc trị, phòng bội nhiễm bằng kháng sinh.

●Bệnh thuỷ đậu: Thường gặp ở trẻ em, cơ chế gây bội nhiễm do các mụn nước vỡ mủ, vì vậy điều trị bằng các kháng sinh chống bội nhiễm.

●Bệnh đau mắt hột: Viêm màng tiếp hợp. Bệnh lây trực tiếp do dùng chung khăn hoặc tiếp xúc với người bệnh. Điều trị dùng thuốc sát khuẩn, chống bội nhiễm.

Các thuốc kháng virus hiện nay đa số nhập ngoại nên có giá khá cao. Hiện nay người ta nói nhiều đến một số thuốc kháng virus như Inteferon, Tamiflu, Acyclovir… được sử dụng trong một số bệnh do virus gây ra nhưng chúng cũng chỉ có tác dụng ức chế, kìm hãm sự sinh sản của virus chứ không tiêu diệt triệt để loại sinh vật nguy hiểm này. Vì vậy biện pháp đề phòng lây bệnh và tiêm văcxin vẫn là lời khuyên tốt nhất đối với các bệnh do virus gây ra. Trong sinh hoạt hàng ngày, nếu chú ý bảo vệ sức khoẻ bằng cách giữ vệ sinh ăn uống, đeo khẩu trang khi đi ra ngoài, rửa tay thường xuyên với xà phòng, giữ gìn môi trường sống trong lành… cũng góp phần hạn chế được nhiều bệnh nguy hiểm do tránh được sự lây nhiễm virus gây bệnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Đại Dương
4 tháng 5 2017 lúc 11:15

bệnh dại

HIV

virut zika

sốt xuất huyết

Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
29 tháng 4 2017 lúc 22:58

Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.

* Khác nhau:

Vi khuẩn

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

Sinh sản: Bằng bào tử.

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

Bình luận (0)
Lê Mạnh Tiến Đạt
30 tháng 4 2017 lúc 6:42

Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.


* Khác nhau:

+ Vi khuẩn

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

Sinh sản: Bằng bào tử.

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

Bình luận (0)
Đinh Trần Minh Quang
3 tháng 5 2017 lúc 10:04

đây

*Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.

* Khác nhau:

Vi khuẩn

Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.
Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể
Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm


Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
Sinh sản: Bằng bào tử.
Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

OKbanhquabanh

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
Xem chi tiết
Golden Darkness
31 tháng 1 2017 lúc 20:40

Động vật không xương sống là động vật không có xương sống.

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
1 tháng 2 2017 lúc 0:22

động vật không xương sống là nhóm động vật không có xương sống .

Bình luận (1)
Lê Thị Ngọc Duyên
1 tháng 2 2017 lúc 16:24

động vật không xương sống là động vật không có bộ xương sống.

Bình luận (1)
Hà Việt Kiều
4 tháng 5 2017 lúc 9:13

Virus là các sinh vật không có cấu tạo tế bào mang các nucleic acid, chỉ có thể nhân lên trong các tế bào chủ và sử dụng bộ máy trao đổi chất và ribosome của tế bào chủ để tổng hợp nên các bộ phận cấu thành sau đó lắp ráp các bộ phận này tạo thành các hạt virus gọi là các virion mang bộ gene virus và có thể nhiễm vào các tế bào chủ khác.

Bình luận (0)
Hoàng Chibi (Crush)
4 tháng 5 2017 lúc 9:08

Virus là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và vi khuẩn cổ.

Bình luận (0)
Ngô Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 5 2017 lúc 14:25

Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh, thường sống bám trên thân các cây gỗ hoặc trên đá.
Nói cách khác: Địa ý gồm tảo với nấm hợp tác với nhau bám trên cây gỗ và đá để giúp đỡ nhau về dinh dưỡng.

Bình luận (0)
Trần Thị Hương
2 tháng 5 2017 lúc 11:32

Hình thức dinh dưỡng của địa y là cộng sinh.

tick cho mk nha! ngoamokhiu

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hữu Phât
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
30 tháng 4 2017 lúc 11:02

Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.

Chúc bạn học tốt nha !vui

Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
29 tháng 4 2017 lúc 22:59

Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.

Bình luận (0)
Lê Mạnh Tiến Đạt
30 tháng 4 2017 lúc 6:34

Thực vật quý hiếm là :

Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.

~ Chúc bạn học giỏi Trần Nguyễn Hữu Phât ~



Bình luận (0)