Chương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa y

Nguyễn Hoàng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Nhật Linh
10 tháng 4 2017 lúc 8:38

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
-Loài động vật không xương sống sống ở nước thì làm sạch môi trường nước, ở môi trường trên cạn thì làm thức ăn cho động vật khác.
-Làm cho đất màu mỡ, san hô tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật biển

Bình luận (0)
Trâm Anh Hồ
Xem chi tiết
Minh Yến
26 tháng 4 2017 lúc 21:02
NấmThực vật
Không có chất diệp lụcCó chất diệp lục
Sinh sản bằng túi bào tửĐa phần sinh sản bằng hình thức hữu tính
Sống bằng kí sinh hoặc hoại sinhSống bằng cách tự dưỡng
Gồm 1 tế bào ( thực vật đơn bào)Có cấu tạo từ nhiều tế bào( thực vật đa bào)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Lài
Xem chi tiết
ncjocsnoev
3 tháng 5 2016 lúc 8:25

* Cách dinh dưỡng của vi khuẩn :

- Dị dưỡng.

+ Hoại sinh : Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể đã chết .

+ Kí sinh : Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể sinh vật sống khác.

- Tự dưỡng : 1 số ít vi khuẩn tự tổng hợp chất hữu cơ.

* Cách dinh dưỡng của nấm : Dị dưỡng.

- Hoại sinh.

Bình luận (0)
ngọc trần
3 tháng 5 2016 lúc 6:57

cách dinh dưỡng của vi khuẩn:

- dị dưỡng:

   +hoại sinh:Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể đã chết

    +Kí sinh:Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể sinh vât vẫn đang sống

-Tự dưỡng (gồm một số ít vi khuẩn tự dưỡng):tự tổng hợp tạo ra chất hữu cơ 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
23 tháng 4 2017 lúc 21:12

???

Bình luận (0)
Đặng Diệu Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 4 2017 lúc 22:25

2.

Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm, chung như sau :

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện.

Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tỉến hóa hơn cả.

Bình luận (0)
Kitokid
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 18:59

Nấm giống vi khuẩn ở các điểm sau :
-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Duyên
19 tháng 7 2016 lúc 9:18

hiu

Bình luận (0)
Luchia
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
16 tháng 4 2017 lúc 20:53

Đối với đời sống con người nam vừa có ích vừa có hại:

- nấm có lợi :

Công dụng
VD
phần giá chất hữu cơ thành chất vô cơ Các nấm hiển vi trong đất
Sản xuất rượu , bìa , chế biến một số thực phẩm , làm men nở bột mì Một số nấm men
Làm thức ăn Men bia , cả năm mừ như nấm hương , nấm rơm , nấm sò , năm gắn bó , mộc nhĩ
Làm thuốc Mốc xanh , nấm linh chi

- Nấm có hại : VD : nấm độc đỏ , nam độc đến , nấm lim , nam than ngô ,...

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
16 tháng 4 2017 lúc 21:00

Tầm quan trọng của nấm:

- Có lợi:

+ Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

+ Sản xuất rượu, bia; sản xuất một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

+ Làm thức ăn.

+ Làm thuốc.

VD: nấm linh chi, nấm hương, nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ ...

- Có hại:nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây tronongf, thiệt hại mùa màng. Ngoài ra còn kí ính trên cơ thể người và động vật gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

VD: nấm đạo ôn, nấm chân, nấm candida, nấm độc tán trắng, nấm mũ khía nâu xám...

Bình luận (0)
Luchia
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
16 tháng 4 2017 lúc 20:32

- Hình dáng :hình cầu , hình que , hình dấu phẩy , hình xoắn.

- Kích thước : rất nhỏ , mỗi tế bào chỉ có 1 đến vài phần nghìn milimet .

- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào , riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám , từng chuỗi . Tế bào có vách bao bọc , bên trong là chất tế bào , chưa có nhận hoàn chỉnh .

- Một số vi khuẩn có roi nên di chuyển được .

Vi khuẩn hoạt sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn kí sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...)

Bình luận (0)
Kaname Madoka
16 tháng 4 2017 lúc 20:50

Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

Hình dạng:

-Hình cầu(cầu khuẩn)

-Hình que(trực khuẩn)

-Hình dấu phẩy(phẩy khuẩn)

-Hình xoắn(xoắn khuẩn)

Kích thước: rất nhỏ

Cấu tạo gồm:vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Chúc bạn học tốt banhqua

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).


Bình luận (0)
Phạm Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
9 tháng 4 2017 lúc 11:11

Quy trình trồng tại nhà và mua lại sản phẩm, tạo nên một chu trình khép kín.

Bình luận (0)
Ngọc Trương Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 4 2017 lúc 22:08

Các bệnh vi khuẩn gây ra: bệnh than, bệnh lao, bệnh thương hàn,...

Bình luận (0)