Chương II : Góc

Phạm Linh
Xem chi tiết
Lê Thục Quyên
11 tháng 4 2021 lúc 17:06

1. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:

góc xOz=30 độ, góc xOy=70 độ

=>0 độ<góc xOz< góc xOy (vì 0 độ< 30 độ<70 độ)

=>Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=>góc xOz+góc zOy=góc xOy

Hay 30+góc zOy=70 

     góc zOy=70-30

     góc zOy=40 (độ)

Vậy: góc zOy=40 độ

2. 

a)Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:

góc xOz=50 độ, góc xOy=120 độ

=>0 độ<góc xOz<góc zOy (vì 0 độ<50 độ<120 độ)

=>Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Vậy: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

b)Ta có: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=>góc xOz+góc zOy=góc xOy

Hay 50+góc zOy=120 

      góc zOy=120-50 

      góc zOy=70 độ

Vậy: góc zOy=70 độ (mk nghĩ phần n tính góc zOy vì đề bài cho góc xOz r)

3.

a)Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:

góc xOz=60 độ, góc xOy=100 độ

=>0 độ<góc xOz<góc xOy (vì 0 độ<60 độ<100 độ)

=>Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Vậy: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

b)Ta có: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=>góc xOz+góc zOy=góc xOy

Hay 60+góc zOy=100

     góc zOy=100-60

     góc zOy=40 (độ)

Vậy: góc zOy=40 độ

Bình luận (0)
Mị ỤvỤ
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
30 tháng 3 2021 lúc 5:08

vì \(\widehat{xoz}=\dfrac{1}{3}\widehat{xoy}\) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ox,ta có:

\(\widehat{xoz}=\widehat{xoy}.\dfrac{1}{3}=75^o.\dfrac{1}{3}=25^o\)

\(\widehat{xoy}=\widehat{xoz}+\widehat{yoz}\)

\(\widehat{yoz}=\widehat{xoy}-\widehat{xoz}=75^o-25^o=50^o\)

vậy\(\widehat{xoz}=25^o\)

      \(\widehat{yoz}=50^o\)

Bình luận (0)

Góc xOz=xOy.1/3

              = 75 độ .1/3

              =25 độ

Vì + Oz, Oy cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

     + xOz < xOy (25 độ < 75 độ)

=>Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Vì Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=>xOz+zOy=xOy

    25 độ+zOy=75 độ

               zOy=75 độ-25 độ

               zOy=50 độ

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Anh
29 tháng 3 2021 lúc 19:49

Giúp tui với

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:54

a) Ta có: \(\widehat{BOD}+\widehat{AOD}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+38^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=142^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOD}\left(52^0< 142^0\right)\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OD

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 15:49

\(a.\)

\(\text{Ta có : }\)

\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^0-\widehat{yOz}=180^0-60^0=120^0\)

\(b.\)

\(\text{Ta có :Om là phân giác của góc xOz }\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\widehat{yOm}=\widehat{mOz}+\widehat{yOz}=60^0+60^0=120^0\)

\(c.\)

\(\text{Vì : }\)\(\widehat{mOz}=\widehat{zOy}=60^0\)

\(\Rightarrow\text{Oz là tia phân giác của góc yOm}\)

 

Bình luận (0)
Đặng Trúc My
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
26 tháng 3 2021 lúc 17:22

hai góc có tổng số đo 128 độ và 52 độ là hai góc:

A. bù nhau do có tổng = 180o

B. kề nhau

C. kề bù nhau

D. phụ nhau

Bình luận (0)
ntkhai0708
26 tháng 3 2021 lúc 18:00

Chọn $A.$ bù nhau do $128^o+52^o=180^o$

Bình luận (0)
LâmMagic
26 tháng 3 2021 lúc 21:12

chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Cường
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
25 tháng 3 2021 lúc 18:33

1. Nếu lấy ra 1 đường thẳng và nối với các đường thẳng còn lại ta được 100 giao điểm. Cứ làm như vậy với 101 đường thẳng còn lại ta được số giao điểm là 100.101=10100 giao điểm, nhưng làm vậy thì mỗi giao điểm được tính 2 lần, vậy số giao điểm có được là 10100:2=5050.

2.

Vì OA, OB, OC, OD không có điểm chung nên AOB+BOC+COD+DOA=360 độ

Thay vào ta được AOB+ 3AOB+5AOB+6AOB=360 

  (1+3+5+6).AOB=360

AOB=360:15=24

BOC=73

COD=120, DOC=144   undefined

Bình luận (1)
Meopeow1029
Xem chi tiết
Uyên trần
24 tháng 3 2021 lúc 21:58

trên cùng 1 nửa mặt phẳng xy có 

xOz < xOt( 30 <110 )

=> Oz nằm giữa Ox,oy =>zOt=110-30=80\(^0\)

có  Om là pg xOz => mOz=\(15^0\)

có mOz <zOt( 15< 80 )=> mOt= 15+80= 95\(^0\)

trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa xy 

xOt<xOy (110<180 )=> ot nằm giữa Ox Oy 

=> tOy =180-110 =70 

có on là tia pg của yOt=> tOn=35\(^0\)

ta có mOn= mOt+nOt= 35+ 95=130\(^0\)

 

Bình luận (0)
Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
trần gia thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 20:12

Vì Oz là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+80^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=100^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=100^0\)

Bình luận (0)
Hoàng Hữu Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 23:10

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\left(60^0< 110^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Bình luận (0)