Chương II : Góc

phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 3 2021 lúc 20:31

a) Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(35^o< 70^o\right)\) . Nên:

=> Oz là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b) Vì Oz là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oy (câu a). Ta dễ dàng có được: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\\ \Leftrightarrow35^o+\widehat{zOy}=70^o\\ \Leftrightarrow\widehat{zOy}=70^o-35^o=35^o\\ \rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=35^o\)

Bình luận (2)
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
11 tháng 3 2021 lúc 20:55

Theo đầu bài ta có hình :

undefined

Giải:

a) Trong ba tia Ox,Oz,Oy tia nằm giữa là tia : Oz ;

Vì \(\widehat{xOz}\) = 35o ; \(\widehat{xOy}\) = 70o .

b) Ta có :

\(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{xOy}-\widehat{xOz}\)

➩ 70o - 35o = 35o

➩ \(\widehat{yOz}\) = 35o 

Vậy góc \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (2)
phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 3 2021 lúc 20:23

Em vẽ góc xOy bằng 70 độ đi sau đó em vẽ tia Oz là tia phân giác góc xOy là được.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 3 2021 lúc 4:52

Em tách nhỏ bài ra rồi hỏi nha.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 14:06

a) Xét ΔAOB có

Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB(Tính chất)

Bình luận (0)
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 15:13

Tia OC nằm giữa OA và OB vì C nằm giữa A và B

Bình luận (0)
{Yêu toán học}_best**(...
28 tháng 2 2021 lúc 15:22

O b a A B C M

a) Có A trên tia Oa, có B trên tia Ob mà C nằm trên đoạn thẳng AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ( theo tính chất trong SGK )

b) Do tia OC nằm trong 2 tia OA và OB nên tia đối của nó, tia OM, hoặc là nằm ngoài 2 tia OA,OB, hoặc là nằm giữa hai tia OA,OB.

   Nhưng do tia OA không đối nhau với tia OB nên loại trường hợp 2

-> Trong ba tia OA,OB,OM thì không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại

Bình luận (0)
Zip BT
Xem chi tiết
Zip BT
20 tháng 2 2021 lúc 16:41

ai trả lời nhanh và đúng nhất mình xẽ cho sao

 

Bình luận (0)
Linh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 21:43

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(35^0< 76^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=76^0-35^0\)

hay \(\widehat{yOz}=41^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=41^0\)

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
Phong Ngô Quốc
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
29 tháng 1 2021 lúc 22:52

Nếu tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta xét hai trường hợp:

TH1: Hai tia Oy và Oz trùng nhau

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOz}\) = m

TH2: Hai tia Oy và Ox trùng nhau

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOz}\) = n

Vậy ...

Chúc bn học tốt! (Chắc vậy :D)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2021 lúc 18:03

Xét ΔOAB vuông tại O có OA=OB(gt)

nên ΔOAB vuông cân tại O(Định nghĩa tam giác vuông cân)

\(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=45^0\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔOAB vuông cân tại O)

Bình luận (0)