Chương II - Đường tròn

thinh Vn
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
2 tháng 4 2017 lúc 22:03

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA

a)Ta có: \(\widehat{AHB}\)=90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=> BH\(\perp\)AH=> BH\(\perp\)AE=> BH là đường cao của \(\Delta\)BAE (1)

Ta lại có: \(\widehat{ABH}=\dfrac{1}{2}sđ\)cung AH(góc nội tiếp chắn cung AH)

\(\widehat{MBH}=\dfrac{1}{2}sđ\)cung HM (góc nội tiếp chắn cung HM)

mà cung AH=cung HM( H là điểm chính giữa AM)

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\) => \(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(M thuộc EB)

=>BN là tia phân giác của \(\Delta\)BAE (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta\)BAE cân

b)Xét \(\Delta ABK\)\(\Delta EBK\) , ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}KBchung\\AB=EB\left(\Delta BAEcân\right)\\\widehat{ABK}=\widehat{EBK}\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta ABK=\Delta EBK\)(c.g.c)

=>\(\widehat{ABK}=\widehat{EBK}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{ABK}\)=90 độ(tiếp tuyến của nửa (O) tại A)

=>\(\widehat{EBK}\)=90 độ

Xét \(\Delta\)KEB vuông tại E có đường cao EH

\(KE^2=KH.KB\)(hệ thức lượng)

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Đạt Tham Vọng
25 tháng 12 2017 lúc 21:05

Đường tròn

Bình luận (1)
nguyenhongvan
Xem chi tiết
anh thu
3 tháng 4 2017 lúc 22:22

bn xem lạ đề dc o (ý c)

Bình luận (1)
anh thu
4 tháng 4 2017 lúc 19:28

bn có the vẽ hinh o

Bình luận (0)
Lê Hằng
Xem chi tiết
nguyenhongvan
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
16 tháng 4 2017 lúc 12:33

a) \(x^3-2x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-2x^2+x\right)-\left(6x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)^2-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x\left(x-1\right)-6\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ..............................

b) Đặt \(2x^2+7x-3=a\) theo cách đặt ta có :

\(\left(a-5\right)\cdot a=6\)

\(\Leftrightarrow a^2-5a-6=0\)

nhận xét : \(a-b+c=1-\left(-5\right)-6=0\)

\(\Rightarrow a_1=1\)

\(a_2=\dfrac{-6}{1}=-6\)

Với \(a=a_1=1\) \(\Rightarrow2x^2+7x-3=1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+7x-4=0\)

\(\Delta=7^2-4\cdot2\cdot\left(-4\right)=49+32=81\) ( \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{81}=9\) )

\(\Delta>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt :

\(x_1=\dfrac{-7+9}{2\cdot2}=\dfrac{1}{2}\)

\(x_2=\dfrac{-7-9}{2\cdot2}=-4\)

Với \(a=a_2=-6\) \(\Rightarrow2x^2+7x-3=-6\\ \Leftrightarrow2x^2+7x+3=0\)

\(\Delta=7^2-4\cdot2\cdot3=49-24=25\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{25}=5\)

\(\Delta>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt :

\(x_3=\dfrac{-7+5}{2\cdot2}=-\dfrac{1}{2}\)

\(x_4=\dfrac{-7-5}{2\cdot2}=-3\)

Vậy \(x_1=\dfrac{1}{2};x_2=-4;x_3=\dfrac{-1}{2};x_4=-3\) là các giá trị cần tìm

Bình luận (0)
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
nguyenhongvan
Xem chi tiết
nguyenhongvan
Xem chi tiết
Hong Song
Xem chi tiết
Hong Song
22 tháng 5 2017 lúc 1:46

Mọi người giúp mình bài này với!
Thanks!

Bình luận (0)
nguyenhongvan
Xem chi tiết