Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
13 tháng 9 2017 lúc 19:05

nCO2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

nNaOH=0,2.2=0,4(mol)

Vì \(\dfrac{0,4}{0,15}>2\)nên tạo ra Na2CO3

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\)Na2CO3 + H2O

Theo PTHH ta có:

nCO2=nNa2CO3=0,15(mol)

nNaOH=2nCO2=0,3(mol)

nNaOH dư=0,4-0,3=0,1(mol)

CM của Na2CO3=\(\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)

CM của NaOH=\(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c;

mNa2CO3=106.0,15=15,9(g)

Bình luận (0)
Welsh Dragon
13 tháng 9 2017 lúc 19:05

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\n_{NaOH}=C_M.V=2.0,2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lập hệ số K: \(K=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,15}\approx2,7\)

Vậy sản phẩm thu được là muối trung tính

PT: 2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

cứ: 2.................1.................1 (mol)

vậy:0,3<--------0,15-------->0,15(mol)

Vậy chất dư là NaOH=> nNaOH(dư)=nNaOH(đề)-nNaOH(pứng)=0,4-0,3=0,1(mol)

b) Vì thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể nên:

Vd d sau phản ứng=Vd d NaOH=200ml=0,2 lít

Dung dịch sau phản ứng gồm: Na2CO3(0,15mol), NaOH(0,1mol)

=> CM Na2CO3=n/V=0,15/0,2=0,75(M)

CM NaOH(dư)=n/V=0,1/0,2=0,5(M)

c) Muối sinh ra là Na2CO3

=> mNa2CO3=n.M=0,15.106=15,9(g)

Bình luận (0)
Lâm Thiên Băng
Xem chi tiết
Welsh Dragon
13 tháng 9 2017 lúc 18:50

a) HCl , Na2SO4 , NaOH, NaCl

-Trích mỗi dung dịch 1 ít

-Sử dụng quỳ tím để nhận biết:

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH

+ Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4 , NaCl (I)

Cho (I) tác dụng với BaCl2

+Xuất hiện kết tủa là Na2SO4

PT: Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4 \(\downarrow\)

+ Không phản ứng là NaCl

Bình luận (0)
Welsh Dragon
13 tháng 9 2017 lúc 18:56

b) H2SO4, Na2SO4, NaNO3 , Ba(OH)2:

-Trích mỗi dung dịch 1 ít:

-Cho quỳ tím tác dụng với mỗi mẩu thử trên:

+ Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2

+ Không đổi màu quỳ tím: Na2SO4, NaNO3 (I)

-Tiếp tục cho (I) tác dụng với BaCl2

+ Xuất hiện kết tủa là Na2SO4

PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

+ không tạo kết tủa là NaNO3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Thư
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
13 tháng 9 2017 lúc 19:19

2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2 (2)

nHCl=\(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Đặt nAl=a

nFe=b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\\dfrac{3}{2}a+b=0,4\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

mAl=27.0,2=5,4(g)

%mAl=\(\dfrac{5,4}{11}.100\%=49,1\%\)

%mFe=100-49,1=50,9%

b;

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

3nAl=nHCl=0,6(mol

2nFe=nHCl=0,2(mol)

Vdd HCl=\(\dfrac{0,6+0,2}{2}=0,4\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
2003
Xem chi tiết
Welsh Dragon
12 tháng 9 2017 lúc 22:49

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.10\%}{100\%.40}=0,5\left(mol\right)\)

PT: NaOH + HCl -> NaCl + H2O

cứ:; 1..............1................1 (mol)

vậy:0,5------->0,5-------->0,5(mol)

=>mHCl=n.M=0,5.36,5=18,25(g)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}.100\%}{m_{ddHCl}}=\dfrac{18,25.100}{200}=9,125\left(\%\right)\)

b) mNaCl=n.M=0,5.58,5=29,25(g)

md d sau phản ứng=md d NaOH +md d HCl=200+200=400g

\(\Rightarrow C\%_{ddsauphanung}=\dfrac{m_{NaCl}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{29,25.100}{400}=7,3125\left(\%\right)\)

c) ta có PT: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

cứ::::::::::::: 1..........2............1.............1(mol)

Vậ:::::::::::::0,25<----0,5(mol)

=>mZn=n.M=0,25.65=16,25(g)

Bình luận (3)
2003
Xem chi tiết
Welsh Dragon
12 tháng 9 2017 lúc 22:59

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200.7,3\%}{100\%.36,5}=0,4\left(mol\right)\)

Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với HCl thì chỉ có Fe phản ứng,nên ta có PT:

PT : Fe + 2HCl -> FeCl2 +H2

cứ:: 1...........2.............1............1 (mol)

vậy:0,2<----0,4------->0,2------>0,2(mol)

=> mFe=n.M=0,2.56=11,2(g)

=> mAg=mhh - mFe=20-11,2=8,8(g)

\(\%Fe=\dfrac{m_{Fe}.100\%}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{20}=56\left(\%\right)\)

\(\Rightarrow\%Ag=100\%-\%Fe=100\%-56\%=44\left(\%\right)\)

b) Dung dịch sau phản ứng chỉ có FeCl2

=> mFeCl2=n.M=0,2.127=25,4(g)

md d sauphanung=mhh +mHCl=20+200=220(g)

\(C\%_{ddsauphanung}=\dfrac{m_{FeCl_2}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{25,4.100\%}{220}\approx11,55\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
Thư Hoàng
Xem chi tiết
Phương Hoài
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 8 2018 lúc 11:26

phần 1:
Fe[0]--->Fe[+2] + 2e
x------------------------2xmol
R[0]----->R[+n] + ne
y---------------------->yn mol
2H[+] + 2e---->H2[0] (nH2=0.095 mol)
----------0.19<----0.095mol
====> theo đl bảo toàn e: 2x + yn= 0.19 mol (1)
Phần 2:
Fe[0]---->Fe[+3] + 3e
x------------------------->3x mol
R[0]----->R[+n] + ne
y---------------------->yn mol
N[+5] + 3e---->N[+2] ( nNO= nN[+2] =0.08 mol)
-----------0.24<----0.08mol
====>theo đl bảo toàn e: 3x + yn=0.024 (2)
Lấy (2) trừ (1) ta được: x=0.05mol
**** Cả hai phần R phản ứng đều ở mức oxh [+n] nên em không cần quan tâm đến nó. Nếu đây là bài toán trắc nghiệm em có thể tính nhanh số mol Fe mỗi phần bằng cách ( khỏi phải viết mấy cái quá trình như trên dài lắm em nhá) :
n Fe = ( 3nNO) - (2nH2) =0.05 mol
Khối lượng mỗi phần = 7.22/2=3.61 g
=>m(R)= 3.61 - (0,05*56)=0.81 g
=>%mR= 0.81/3.61=22,4%
thế các số liệu vào ( phần 1)
Fe[0] -----.Fe[+2] + 2e
0.05------------------------0.1mol
R[0] -----R[+n] + ne
0.81/R--------------0.81n/R
2H[+] + 2e---->H2[0]
----------0.19<----0.095mol
Theo đl bảo toàn e: 0.1 + 0.81n/R = 0.19
=>R=9n
n=1 ==>R= 9 (l)
n=2 ==>R= 18(l)
n=3 ==>R=27( nhận)
.....
Vậy R là Al

Bình luận (0)
Thảo Phương
14 tháng 8 2018 lúc 11:26

cách 2 bài 1
KL M hóa trị n
Gọi x và y là số mol của Fe và KL M sau khi chia thành 2 phần và n là hóa trị của M
2x + ny = (2,128/22,4) *2
3x + ny = (1,792/22,4) *3
=>x= 0,05 ; ny = 0,09
m X =7,22/2=3,61 = 56x + My = 3,61 =>56*0,05 + My = 3,61 => My =0,81 ta có ny =0,09
lấy My/ny=0,81/0,09 <=>M/n =9
Ta có: M= 9n =>chọn M=27,n=3 .Vậy kim loại M là Al

Bình luận (1)
Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
Wind
12 tháng 9 2017 lúc 20:50

Gọi CTC là FexOy

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe_xO_y+yCO-t^0->xFe+yCO_2\uparrow\)

0,1/x.....................................0,1

\(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{8}{\dfrac{0,1}{x}}\)

\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)

\(\Leftrightarrow16y=24x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

CTHH : Fe2O3

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
Thiên Phong
16 tháng 9 2017 lúc 19:57

viết pthh có thể có gồm 4 phương trình

Al + AgNO3 => (1)

Al + Cu(NO3)2 => (2)

Fe + AgNO3 => (3)

Fe + Cu(NO3)2 => (4)

vì thu 3 kim loại nên có 4 trường hợp :

+TH1: xảy ra pt 1,2,4

+TH2: xảy ra pt 1,3,4

+TH3: xảy ra pt 1,4

+TH4: xảy ra pt 1,2

-- gợi ý z nha -- chúc pn lm` bài tốt

Bình luận (0)
Mina Trần
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
12 tháng 9 2017 lúc 15:01

cho vào NaOH dư, Al bị hòa tan hết. Còn lại Fe và Cu tách ra.
Nếu mún tách tiếp Fe và Cu ra khỏi hỗn hợp, bạn cho vào HCl dư, Cu ko pư tách ra.
Fe tạo FeCl2. Cách nhanh nhất là điện phân dung dịch muối FeCl2 thu lấy Fe. Hoặc ko bạn có thể làm như sau: FeCl2 cho tác dụng với NaOH tạo Fe(OH)2, cho nhiệt phân trong O2 dư tạo Fe2O3, rồi khử bằng H2 sẽ thu đc Fe

Bình luận (0)