Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Nguyễn Quốc Trung
Xem chi tiết
Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 12:31

Vkk=80 lít

=>VNO2=80.16,8%=13,44 lít

=>nNO2=0,6 mol

nNaOH=0,5.1,6=0,8 mol

      2NO2 + 2NaOH =>NaNO2 + NaNO3 +H2O

Pứ 0,6 mol=>0,6 mol=>0,3 mol=>0,3 mol

Dư:              0,2 mol

Hh Y gồmNaOH dư 0,2 mol

NaNO2 0,3 mol và NaNO3 0,3 mol

mNaOH=0,2.40=8g

mNaNO2=0,3.69=20,7g

mNaNO3=0,3.85=25,5g

=>%mNaOH=14,76%

%mNaNO2=38,19%

%mNaNO3=47,05%

Bình luận (0)
Hà Lâm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 10:28

Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol

nH2SO4=10/1000=0,01 mol

HCl         + NaOH =>NaCl + H2O

0,02 mol=>0,02 mol

H2SO4      +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O

0,01 mol=>0,02 mol

Tổng nNaOH=0,04 mol

=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml

 

Bình luận (0)
Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 10:38

Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g

=>nO2=0,327 mol

2Al +3/2 O2 =>Al2O3

Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là

Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O

Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ

=>nH+=4.0,327=1,308 mol

GS có V lit dd axit

=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol

1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+

Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V

=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml

Bình luận (2)
Hà Lâm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Do Minh Tam
23 tháng 5 2016 lúc 10:49

Axit H3PO4 là axit 3 nấc nên phản ứng với NaOH có thể xảy ra 3 phương trình như sau

H3PO4 +3NaOH =>Na3PO4 +3H2O

H3PO4 +2NaOH =>Na2HPO4 +2H2O

H3PO4+NaOH =>NaH2PO4 +H2O

Xét tỉ lệ mol NaOH/mol H3PO4=T

Nếu T=1=>chỉ tạo muối NaH2PO4 Tương tự với T=2;T=3

ở đây đbài của bạn là 0,625/0,4=1,5625 T nằm giữa khoảng 1 và 2 nên sẽ ra 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4

Bình luận (0)
Do Minh Tam
23 tháng 5 2016 lúc 15:59

Pt đó không sai nhưng nếu bạn chưa học về dung dịch điện li thì hãy viết 2NaOH+H3PO4 đặt ẩn giải hpt cho đỡ rối

Bình luận (0)
Hà Lâm Như Quỳnh
23 tháng 5 2016 lúc 15:15

Vậy là ở pt (2) không phải là NaH2PO4+NaOH-> Na2HPO4+H2O như trong sách đã ghi mà phải là H3PO4 + 2NaOH->Na2HPO4+2H2O đúng không ạ hihi

Bình luận (0)
Hà Lâm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Do Minh Tam
22 tháng 5 2016 lúc 20:50

nCuO=160/80=2 mol

CuO + H2SO4 =>CuSO4 + H2O

2 mol                => 2 mol

mCuSO4(A)=2.160=320g

Mà mdd A=800g=>mH2O(A)=480g

Gọi nCuSO4.5H2O tách ra=a mol

mCuSO4 kết tinh=160a gam

mH2O kết tinh=90a gam

=>mCuSO4 trg dd sau=320-160a gam

mH2O trg dd sau=480-90a gam

Ở 0°C S=14,3g

Cứ 100g H2O hòa tan đc 14,3g CuSO4 tạo dd bão hòa

Mà (480-90a) gam H2O hòa tan đc (320-160a) gam CuSO4

=>14,3(480-90a)=100(320-160a)

=>a=1,7084 mol

=>m tinh thể tách ra=1,7084.250=427,105gam

Bình luận (0)
Hà Lâm Như Quỳnh
23 tháng 5 2016 lúc 10:14

 mình cảm ơn bạn nhé! hihi

Bình luận (0)
TFBoys
Xem chi tiết
chemistry
17 tháng 5 2016 lúc 9:06

- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:

BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl  (1)

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl     (2)

- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.

                   BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl     (3)

- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:

\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)

- Số mol  BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:

\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)

- Suy ra tổng số mol  Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng:  \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)

- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:

\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)

- Khối lượng dung dịch A:  \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:

\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Do Minh Tam
11 tháng 5 2016 lúc 20:17

nFe=0,1 mol

Fe              +2HCl=>FeCl2+H2

0,1 mol=>0,2 mol          =>0,1 mol

VH2=0,1.22,4=2,24 lít

nHCl=0,2 mol=>mHCl=0,2.36,5=7,3g

=>C% dd HCl=7,3/200.100%=3,65%

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Tú Linh
11 tháng 5 2016 lúc 21:18

a ,\(Zn+2HCl=>ZnCl_2+H_2\) (1)

b, \(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

theo (1) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)  

c, Theo (1) \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)  

=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3 \left(g\right)\)

nồng độ % dung dịch axit đã dùng là

\(\frac{7,3}{200}.100\%=36,5\%\)

Bình luận (0)
Do Minh Tam
11 tháng 5 2016 lúc 21:27

3,65% mà bạn nhân sai r

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Do Minh Tam
10 tháng 5 2016 lúc 10:52

 Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Van Tien
16 tháng 1 2016 lúc 21:32

SO3 + H2O ---> H2SO4

H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O

SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH ---> NaHSO3

Nếu x >= 2b tạo ra muối Na2SO3

Nếu x <= b tạo ra muối NaHSO3

Nếu b < x < 2b tạo ra cả 2 muối NaHSO3 và Na2SO3.

Với mọi a và x luôn tạo ra muối Na2SO4.

Bình luận (0)