Bài 13: Bội và ước của một số nguyên

PARK CHAEYOUNG
Xem chi tiết
Lê Thành Nhân
Xem chi tiết
nguyễn kim như anh
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
14 tháng 10 2018 lúc 9:04

1/ Vì \(25⋮\left(2x-3\right)\)

nên \(2x-3\)là ước của 25

U(25)\(=\left\{1;-1;5;-5;25;-25\right\}\)

Suy ra \(2x-3=1\Rightarrow x=2\)

\(2x-3=-1\Rightarrow x=1\)

\(2x-3=5\Rightarrow x=4\)

\(2x-3=-5\Rightarrow x=-1\)

\(2x-3=25\Rightarrow x=14\)

\(2x-3=-25\Rightarrow x=-11\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 10:00

2: =>4x+1+12 chia hết cho 4x+1

=>\(4x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{-\dfrac{1}{2};0;\dfrac{1}{4};-\dfrac{3}{4};\dfrac{1}{2};-1;\dfrac{3}{4};-\dfrac{5}{4};\dfrac{5}{4};-\dfrac{7}{4};\dfrac{11}{4};-\dfrac{13}{4}\right\}\)

3:\(x< =6\)

nên 3x<=18

=>3x-1<=17

=>\(3x-1\in\left\{2;4;6;8;10;12;14;16\right\}\)

=>\(3x\in\left\{3;5;7;9;11;13;15;17\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;\dfrac{5}{3};\dfrac{7}{3};3;\dfrac{11}{3};\dfrac{13}{3};5;\dfrac{17}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Thu Thảo
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
3 tháng 8 2018 lúc 22:02

a, Ngày thứ nhất Nam đọc số trang là:

200 . \(\dfrac{1}{5}\) = 40 (trang)

Số trang còn lại sau khi Nam đọc ngày thứ nhất là:

200 - 40 = 160 (trang)

Ngày thứ hai Nam đọc số trang là:

160 . \(\dfrac{1}{4}\) = 40 (trang)

Ngày thứ ba Nam đọc số trang là:

200 - (40 + 40) = 120 (trang)

Đ/S : Ngày 1: 40 trang

Ngày 2: 40 trang

Ngày 3: 120 trang

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2022 lúc 23:41

Bài 2:

a chia hết cho các số 10;12;15

a nhỏ nhất

Do đó: a=BCNN(10;12;15)=60

Bài 3: 

Gọi số học sinh là x

Theođề, ta có: \(x-5\in BC\left(12;15;18\right)\)

\(\Leftrightarrow x-5\in B\left(180\right)\)

mà 200<=x<=400

nên x-5=360

hay x=365

Bình luận (0)
Lê Thu Thảo
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 8 2018 lúc 21:25

x chia hết cho 39, 65, 91

=> x \(\in\) BC ( 39, 65, 91 ) và 400 < x < 1600

BCNN ( 39, 65, 91 ) = 3 . 5 . 7. 13 = 1365

BC ( 39, 65, 91 ) = B ( 1365 ) = \(\left\{0,1365,....\right\}\)

Vì 400< x < 1600 => x = 1365

Vậy x = 1365

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen
2 tháng 8 2018 lúc 21:29

\(x\) \(⋮\) \(39\), \(x\) \(⋮\) 65, \(x\) \(⋮\) \(91\) \(\left(x\in N\right)\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(39;65;91\right)\)

Ta có:

\(39=13.3\)

\(65=13.5\)

\(91=13.7\)

\(\Rightarrow BCNN\left(39;65;91\right)=13.3.5.7=1365\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(39;65;91\right)=\left\{0;1365;2730;...\right\}\)

\(400< x< 1600\)

\(\Rightarrow x=1365\)

Vậy \(x=1365\).

Bình luận (0)
My Hà
Xem chi tiết
My Hà
22 tháng 8 2018 lúc 8:59

4/tìm tất cả các số là bội của 18 và chỉ có hai chữ số

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 9:55

Câu 2:

a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{-1;1;2;5;10\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2-x\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;3;-3;7\right\}\)

e: \(\Leftrightarrow x+4+26⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)

hay \(x\in\left\{-3;-5;-2;-6;9;-17;22;-30\right\}\)

Bình luận (0)
bùi hưng
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
5 tháng 8 2018 lúc 10:13

???

tìm gì hả bạn

Bình luận (1)
Linh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
2 tháng 2 2018 lúc 21:13

\(n^2+3n-13⋮n+3\)

\(n+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+3n-13⋮n+3\\n^2+3n⋮n+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow13⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+3=1\\n+3=13\\n+3=-1\\n+3=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-2\\n=10\\n=-4\\n=-16\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Bình luận (0)
Diệu Thảo Nguyễn Hà
27 tháng 1 2019 lúc 19:58

n2+3n−13⋮n+3

n+3⋮n+3

⇔{n2+3n−13⋮n+3n2+3n⋮n+3

⇔13⋮n+3

⇔n+3∈Ư(13)

⇔[n+3=1n+3=13n+3=−1n+3=−13

⇔[n=−2n=10n=−4n=−16

Vậy ..

Bình luận (0)
phạm công văn
Xem chi tiết
Dương Công Khoa
11 tháng 1 2018 lúc 15:40

Giải:

a) Gọi ba số nguyên liên tiếp là (n – 1), n, (n +1)

Ta có: (n-1)+ n + (n+1) = n - 1+ n +n + 1 = 3n

Mà 3 ⋮ 3 ⇒ 3n ⋮ 3 (n ∈ Z)

Vậy tổng của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 3 (ĐPCM)

b) Gọi năm số nguyên liên tiếp là:

(n – 2), (n - 1),n,(n+1),(n + 2).

Ta có: (n – 2)+ (n - 1)+ n+ (n+1)+(n + 2).

= n - 2+ n-1+ n + n+ 1+ n+ 2 = 5n.

Mà 5⋮ 5 ⇒ 5n ⋮ 5 (n ∈ Z)

Vậy, tổng của năm số nguyên liên tiếp chia hết cho 5 (ĐPCM)

Bình luận (2)
An nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Lan
13 tháng 5 2018 lúc 8:28

7 hình tứ giác.

Mình đoán vậy! lolang

Bình luận (2)
Vũ Nguyễn Thu Huyền
22 tháng 5 2018 lúc 21:33

có 7 hình tứ giác

Bình luận (0)
Diệu Thảo Nguyễn Hà
27 tháng 1 2019 lúc 20:01

6 hình tứ giác

Bình luận (0)