Bài 9. Nhật Bản

Nguyễn Xuân Lâm
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 12:27
Nhật
+ Là nước thắng trận. Theo Hội nghịIanta,Mĩ đóng quân ở nhiều nước để giải giápquân đội phát xít.+ Ðất nước không bị ảnh hưởng bởi chiếntranh.+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồidào.+ Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí(114 tỉ USD ).+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.+ Là nước bại trận, khoảng 3 triệungười chết và mất tích; 40% đô thị,80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệpbị phá hủy. Thảm họa đói rét đe doạtoàn nước Nhật.+ Mất hết thuộc địa, bị quân Mĩ chiếmđóng.+ Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặngnề.+ Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằngso với trước chiến tranh.
Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Lâm
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 12:30
* Chứng minh:- Từ những năm 60 của thế kỷ XX nền kinh tế Nhật đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” vượt qua Tây Âu vươn lên đứng thứ hai thế giới.- Tổng sản phẩm quốc dân năm 1968 đạt 183 tỷ USD, đứng thứ hai trên thế giới sau Mỹ (830tỷ USD).- Năm 1990 thu nhập bình quân đầu người đạt 23796 USD, vượt Mỹ đứng thứ hai thế giới sau Thụy Sĩ (29850 USD) - Công nghiệp : 1961 – 1970 tốc độ tăng trưởng đạt 13,5 %.- Nông nghiệp : 1967 – 1969 đã cung cấp hơn 80 % nhu cầu lương thực trong nước.- Từ những năm 70 của thế kỷ XX trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. Đó là hiện tượng “thần kỳ” của kinh tế Nhật Bản.* Nguyên nhân:

- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật – sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản

- Vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật Bản

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trong tiết kiệm

* Bài học:

 

- Tiếp thu, áp dụng những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại vào các ngành kinh tế, đặc biệt là công nghiệp

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập

- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển

Bình luận (0)
Dongie Candy
Xem chi tiết
pham vu ngoc
Xem chi tiết
nguyen anh dat
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 11:43

Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Đây là nguyên nhân chung có ý nghĩa quyết định nhất đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lý hiệu quả, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế …Biết tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển (Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu; Tây Âu tận dụng viện trợ Mĩ, giá nguyên liệu rẻ từ thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu (EC); Nhật tận dụng viện trợ Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam để làm giàu)

Bình luận (0)
Hồ Thị Diệu Hương
Xem chi tiết
NMĐ~NTTT
28 tháng 12 2020 lúc 20:52

 * 1990 thu nhập bình quân theo đầu người 23.796 đôla

      * Công nghiệp:: tăng  15%   (1950-1960), 1961-1970 là 13,5%.

      * Nông nghiệp cung cấp 80% nhu cầu lương thực.

      * Tổng sản phẩm  quốc dân thứ hai sau Mỹ (1968)

+ Những năm  1970  là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới .

Bình luận (0)
cao gia hung
Xem chi tiết
Phương Dung
28 tháng 12 2020 lúc 17:02

Có 6 nhân tố chính đưa đến sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản:

- Một là, con người được coi là nhân tố quan trọng nhất ở Nhật Bản. Người dân Nhật Bản cần cù, có tính kỉ luật cao trong lao động.

- Hai là, vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.

- Ba là, các công ti của Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và khả năng cạnh tranh cao.

- Bốn là, Nhật Bản biết cách áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

- Năm là, chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản rất thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế.

- Sáu là, Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
cao gia hung
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 17:07

Cần rút ra bài học này từ Nhật Bản, chú trọng đầu tư cho con người vì đầu tư cho con người là đầu tư có lãi nhất. Nguồn nhân lực có chất lượng là nhân tố tối quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế.

Bình luận (1)
Linh Phương
Xem chi tiết
Phương Dung
28 tháng 12 2020 lúc 12:36

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm:

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

– Nguyên nhân quan trọng nhất để Nhật có bước phát triển thần kì về kinh tế là tận dụng được thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.

– Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai . Nhật hết sức coi trọng khoa học – kĩ thuật, vừa mua phát minh nước ngoài, vừa phát triển cơ sở nghiên cứu trong nước.

– Nhật có hàng trăm viện khoa học – kĩ thuật tập trung nghiên cứu công nghiệp.

– Do đó Nhật đứng đầu về trình độ phát triển khoa học – kĩ thuật, đặc biệt trong các ngành công nghiệp dân dụng.

– Nhật Bản chú trọng cải cách giáo dục quốc dân để giữ vững bản sắc dân tộc.

– Nhật Bản chú trọng cải cách giáo dục quốc dân để giữ vững bản sắc, truyền thống dân tộc, đào tạo những con người yêu nước có năng lực và ý chí vươn lên để thích nghi với sự biến đổi của thế giới. 

Bình luận (0)
ngocha_pham
Xem chi tiết
Phương Dung
23 tháng 12 2020 lúc 12:32

Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỷ XX, kinh tế Nhật bản có sự tăng trưởng thần kì.

Bình luận (0)