Bài 9. Nhật Bản

Phạm Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Cihce
8 tháng 11 2021 lúc 8:22

Chia nhỏ ra !

Bình luận (0)
Phạm Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Quynh Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 10 2021 lúc 14:41

Tham khảo:

Nhật siêu cường về kinh tế, là cường quốc kinh tế thứ hai trên toàn thế giới, một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới, tuy nhiên quân sự, chính trị, đối ngoại thì lệ thuộc vào Mĩ, nhờ Mĩ cung cấp về quân sự, thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng

=> Nhật là người khổng lồ về kinh tế nhưng là chú lùn về chính trị

=>Nhật đang cố gắng vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế

Bình luận (0)
....
22 tháng 10 2021 lúc 14:41

nhat ban co nen kinh te phat trien manh nhung ve quan su va chinh tri thi ve chinh sach doi ngoai le thuoc vao mi , nhờ mĩ cung cap ve mat quan su thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng , về dối nội thì chính phủ nhật bản là liên minh cầm quyền của nhiều chính đảng
khi cttg lần 2 kết thúc nguyên thủ của 3 cương quốc mĩ anh liên xô gặp gỡ tại i-an-ta(liên xô) từ 4-11/2/1945 hội nghị đã thông qua quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hương giữa 2 cương quốc LX và mĩ (sgk)
=) toàn bộ những thỏa thuận qui định trên đã trở thành khuôn khổ của 1 trật tự thế giới mới gọi là trật tự hai cực i-an-ta do mĩ và LX đứng dầu mỗi cực

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Quỳnh
22 tháng 10 2021 lúc 14:42

Nhật siêu cường về kinh tế, là cường quốc kinh tế thứ hai trên toàn thế giới, một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới, tuy nhiên quân sự, chính trị, đối ngoại thì lệ thuộc vào Mĩ, nhờ Mĩ cung cấp về quân sự, thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng

=> Nhật là người khổng lồ về kinh tế nhưng là chú lùn về chính trị

=>Nhật đang cố gắng vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế

Bình luận (0)
Boss Chicken
Xem chi tiết
Boss Chicken
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Huge Roes
14 tháng 10 2021 lúc 20:10

Sau chiến tranh thế giới thứ 2 sự phát triển của kinh tế Mĩ không chỉ ngày một tăng mạnh mà nó còn trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới:

 

+ Về công nghiệp: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

+ Về nông nghiệp: Mĩ có sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại.

+ Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới.

+ Về quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.

Nguyên nhân của sự phát triển này:

+ Nước Mĩ ở xa chiến trường trong thế chiến thứ 2, được hai đại dương lớn là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá.

+ Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận.

+ Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến đứng đầu thế giới.

+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Nhờ trình độ quản lí và tập trung tư bản.

Hơi dài nhỉ

Bình luận (2)
Huge Roes
14 tháng 10 2021 lúc 20:17

1952-1960 : Kinh tế phát triển nhanh

1960-1973 : Kinh tế phát triển " thần kì " :

                    + Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm là 10,8%

                    + 1968, đứng thứ 2 trong thế giới tư bản (sau Mĩ)

                    + Đầu thập kỷ 70 , trở thành 1 trong 3 trung tâm 

                       kinh tế tài chính lớn của thế giới 

Nguyên nhân : * Chủ quan :

                          + con người là nhân tố quyết định thành công

                          + Vai trò quản lý,điều tiết của Nhà Nước 

                          + Các công ty năng động , có sức cạnh tranh cao

                          + Chi phí cho quốc phòng thấp 

                          * Khách quan :

                          + Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại 

                          + Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài

Bình luận (0)
Huge Roes
14 tháng 10 2021 lúc 20:19

đc r  chứ

Bình luận (1)
Thu Hiền
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
7 tháng 1 2021 lúc 19:28

cậu tham khảo câu trả lời này nha

- Từ năm 1945-1950, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp: Sản lượng công nghiệp năm 1946 chỉ bằng ¼ so với trước chiến tranh.

- Nền kinh tế Nhật Bản được khôi phục và bắt đầu phát triển mạnh mẽ khi Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên (6/1950) và chiến tranh xâm lược Việt Nam những năm 60 thế kỷ XX.

- Trong những năm 1951-1960, kinh tế Nhật Bản đạt được bước phát triển “Thần kỳ”, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới. Biểu hiện:

+ Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 chỉ đạt được 20 tỷ USD, nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỷ USD.

+ Về công nghiệp, trong những năm 1950, 1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 15%.

+ Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật hiện đại, đã cung cấp hơn 80% nhu cầu thực phẩm lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá rất phát triển.

b. Nguyên nhân sự phát triển

- Nhờ tác động của những thành tựu chung của nền kinh tế thế giới

- Nhờ biết tận dụng những thành tựu đang phát triển của cách mạng khoa học – kỹ thuật trên thế giới.

- Vai trò của Nhà nước: Trong đó Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản (MITI) được đánh giá là “Trái tim của sự thành công Nhật Bản”. Những cải cách dân chủ tạo điều kiện và thúc đẩy kinh tế phát triển.

- Con người Nhật Bản: Từ những điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử và môi trường xã hội, con người Nhật Bản được hình thành với những giá trị truyền thống được đề cao là:

+ Cần củ lao động và có tình yêu với thiên nhiên.

+ Biết tìm ra cái hay của người khác để học hỏi và tận dụng nó để phục vụ mình

+ Tính kỷ luật và có ý thức rõ ràng về nghĩa vụ và bổn phận

+ Trung thành với những bậc quyền uy và luôn giữ trọn chữ tín

+ Biết chịu đựng và giữ phép lịch sự

+ Tiết kiệm và biết lo xa

- Quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo con người có năng lực, giữ vững bản sắc và văn hóa dân tộc, có ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh.

Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế do:

+ Hầu hết nguyên liệu, năng lượng phải nhập từ nước ngoài.

+ Sự chèn ép cạnh tranh của Mỹ và nhiều nước khác

- Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, nền kinh tế Nhật Bản đã lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy. Những hạn chế đó đòi hỏi Nhật Bản phải tìm mọi biện pháp giải quyết.

À tớ có trả lời cho cậu nguyên nhân của sự phát triển luôn á nha cậu

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))))))

Bình luận (0)