Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

hello hello
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
16 tháng 4 2021 lúc 20:25

a, \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x^2-x}:\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x\left(\sqrt{x}\pm1\right)}:\left(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{1}=1\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
16 tháng 4 2021 lúc 20:25

b, Cho A = 1 rồi còn gì, hay đề lỗi bạn ? 

\(x=4+2\sqrt{3}=\sqrt{3}^2+2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\left|\sqrt{3}+1\right|=\sqrt{3}+1\)

xem là bài mình làm có sai đâu ko nhé nếu rút gọn ra kq khác thì thay bên trên vào nhé 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 22:54

a) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x^2-x}:\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{1}\)

=1

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
15 tháng 4 2021 lúc 13:04

Gọi chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật lần lượt là x ; y > 0, m 

Chu vi hình chữ nhật là : \(P=\left(a+b\right).2=46\)

Nếu tăng chiều dài 5m, giảm chiều rộng 3m thì hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng : \(a+5=4\left(b-3\right)\)

Ta có hệ phương trình sau : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b\right).2=46\\a+5=4\left(b-3\right)\end{matrix}\right.\)

giải hệ ta được a = 15 ; b = 8 

Vậy diện tích hình chữ nhật là : \(a.b=15.8=120\)m2

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 4 2021 lúc 20:09

ĐKXĐ : x > 0 , x khác 1

\(A=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right)\div\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\div\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\div\left[\dfrac{x+\sqrt{x}-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)

\(=2\div\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=2\sqrt{x}-2\)

b) Dễ thấy ∀ x ≥ 0 thì \(2\sqrt{x}-2\) nguyên

Kết hợp với ĐKXĐ => Với \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)thì A đạt giá trị nguyên 

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 21:43

a) Xét tứ giác OAMC có 

\(\widehat{OAM}\) và \(\widehat{OCM}\) là hai góc đối

\(\widehat{OAM}+\widehat{OCM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: OAMC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 20:33

Lời giải:

ĐK: $x>0; a\neq 1; a\neq 4$

a) 

$M=\frac{\sqrt{a}-(\sqrt{a}-1)}{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}:\frac{(\sqrt{a}+1)(\sqrt{a}-1)-(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}+2)}{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-1)}$

$=\frac{1}{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}:\frac{3}{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-1)}=\frac{1}{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}.\frac{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-1)}{3}=\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}$

b) 

$M>\frac{-1}{2}\Leftrightarrow \frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}+\frac{1}{2}>0$

$\Leftrightarrow \frac{5\sqrt{a}-4}{6\sqrt{a}}>0$

$\Leftrightarrow 5\sqrt{a}-4>0$

$\Leftrightarrow a>\frac{16}{25}$

Kết hợp với ĐKXĐ thì $a>\frac{16}{25}; a\neq 1; a\neq 4$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 20:16

b) Ta có: \(B=\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Tutu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 23:18

a) Thay x=4 vào biểu thức \(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\), ta được:

\(B=\dfrac{3}{\sqrt{4}-1}=\dfrac{3}{2-1}=3\)

Vậy: Khi x=4 thì B=3

b) Ta có: P=A-B

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{6}{x-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{6+x-\sqrt{x}-3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{x-\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Min Suga
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 13:59

Lời giải:ĐK: $a\geq 0; a\neq 9; a\neq 4$

a) 

\(A=\frac{2\sqrt{a}-9}{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-3)}-\frac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}+\frac{2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

\(\frac{2\sqrt{a}-9}{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-3)}-\frac{(\sqrt{a}+3)(\sqrt{a}-3)}{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-3)}+\frac{(2\sqrt{a}+1)(\ \sqrt{a}-2)}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}\)

\(=\frac{2\sqrt{a}-9-(a-9)+(2a-3\sqrt{a}-2)}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}=\frac{a-\sqrt{a}-2}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}=\frac{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}+1)}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

b) Để \(A< 1\Leftrightarrow \frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}<1\Leftrightarrow 1+\frac{4}{\sqrt{a}-3}<1\)

\(\Leftrightarrow \frac{4}{\sqrt{a}-3}< 0\Leftrightarrow \sqrt{a}-3< 0\Leftrightarrow 0\leq a< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ: suy ra $0\leq a< 9; a\neq 4$

c) Với $a$ nguyên,  \(A=1+\frac{4}{\sqrt{a}-3}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 4\vdots \sqrt{a}-3\)

$\Rightarrow \sqrt{a}-3\in\left\{\pm 1; \pm 2;\pm 4\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{4;16; 1;25; 49\right\}$

Kết hợp ĐKXĐ suy ra $a\in\left\{16;1;25;49\right\}$

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:27

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\a\notin\left\{4;9\right\}\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{a}-9}{a-5\sqrt{a}+6}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{2\sqrt{a}+1}{3-\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{a}-9\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}-9-\left(a-9\right)+2a-4\sqrt{a}+\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2a-\sqrt{a}-11-a+9}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{a-\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{a-2\sqrt{a}+\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)+\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

b) Để A<1 thì A-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}-\dfrac{\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1-\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\sqrt{a}-3}< 0\)

mà 4>0

nên \(\sqrt{a}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}< 3\)

hay a<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}0\le a< 9\\a\ne4\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để A<1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}0\le a< 9\\a\ne4\end{matrix}\right.\)

c) Để A nguyên thì \(\sqrt{a}+1⋮\sqrt{a}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-3+4⋮\sqrt{a}-3\)

mà \(\sqrt{a}-3⋮\sqrt{a}-3\)

nên \(4⋮\sqrt{a}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

mà \(\sqrt{a}-3\ge-3\forall a\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(\sqrt{a}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(a\in\left\{1;16;25;49\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(a\in\left\{1;16;25;49\right\}\)

Bình luận (0)
Min Suga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:34

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-5\sqrt{x}}{x-25}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{x+2\sqrt{x}-15}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-1\right):\left(\dfrac{25-x-\left(x-9\right)+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+5}\right):\left(\dfrac{25-x-x+9+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}:\dfrac{x+9}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-5}{\sqrt{x}+5}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

\(=\dfrac{-5\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

Bình luận (0)