Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
22 tháng 11 2017 lúc 20:54

Monkey D. Luffy
22 tháng 11 2017 lúc 21:01

a)

Xét tg AEO và tg AFO

ta có AO cạnh chung

góc AEO= góc AFO ( 90 độ)

EAO= OAF ( AM là đường trung tuyến)

=> tg AEO = tg AFO

b)

B vì o là giao điểm cua hai đường trung trực mà AM là đường trung tuyến tg ABC cân => AM là đường cao => A; O; M thẳng hàng

c)

ta có BM= 1/2 BC => BC = 3

Áp dụng định lí py ta go ta có

AM2 +MC2 = AC2

4^2 + 3^2 = AC^2

=> AC= 5

Monkey D. Luffy
22 tháng 11 2017 lúc 22:16

A B C E F

Park Chanyeol
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 22:01

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBHM vuông tại H có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBHM

Suy ra: MA=MH

b: Ta có: ΔBAM=ΔBHM

nen BA=BH

mà MA=MH

nên BM là đường trung trực của AH

c: \(\widehat{AMH}=180^0-70^0=110^0\)

=>\(\widehat{BAH}=180^0-110^0=70^0\)

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
29 tháng 11 2017 lúc 10:23

Hỏi đáp Toán

a) Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên: \(\widehat{A}=90^o\)\(AB=AC\).

M là trung điểm của BC \(\Rightarrow BM=MC=\dfrac{BC}{2}\)

Tam giác ABC có \(\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow AM=BM=MC=\dfrac{BC}{2}\) ( định lý cạnh huyền và đường trung tuyến của tam giác vuông )

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(BM=MC\left(cmt\right)\)

\(AM:\) cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\) ( hai góc tương ứng )

Ta có: \(\widehat{AMC}+\widehat{AMB}=180^o\) ( kề bù )

\(\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{\Rightarrow AMC}=\widehat{AMB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

Ta có: \(\widehat{AMC}=90^o\)\(AM=MC\)

\(\Rightarrow\Delta AMC\) vuông cân tại M

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
28 tháng 11 2017 lúc 21:26

B M O y x A H

Monkey D. Luffy
28 tháng 11 2017 lúc 20:58

H A B M x y

Monkey D. Luffy
28 tháng 11 2017 lúc 21:05

Áp dụng định lí pytago

Ta có OA2+OM2= AM2

32+42 = AM2

25 = AM2

=> 5 = ẠM

ta có tg MAB vuông cân tại A

=> AM= AB

Áp dụng định lí pytago

AM2 + AB2 = BM2

52 + 52 =BM2

=> BM= \(\sqrt{50}\)

chu vi tam giác AMB là

5+5+\(\sqrt{50}\)= 17,08 (cm )

Oanh Candy
Xem chi tiết
Phúc Trần
29 tháng 11 2017 lúc 6:24

A B C D H E 50 1 2 1 1

a/ Trên hình ta thấy : cạnh AC cùng vuông góc với cạnh DH và BA

Theo tính chất 1 của từ vuông góc đến song song, ta có:

\(DH\perp AC;BA\perp AC\)

\(\Rightarrow DH\text{//}BA\)

\(DH\text{//}BA\) nên:

\(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}\) ( vị trí so le trong )

b/ Vì \(\widehat{DHA}\)\(\widehat{DHC}\) kề bù nên:

\(\widehat{DHA}+\widehat{DHC}=180^0\)

\(\widehat{DHA}=180^0-90^0=90^0\)

\(\widehat{AHE}\)\(\widehat{DHA}\) kề bù nên:

\(\widehat{AHE}+\widehat{DHA}=180^0\)

\(\widehat{AHE}=180^0-90^0=90^0\)

Xét tam giác \(\Delta ADH\)\(\Delta AEH\) có:

\(DH=HE\) (gt)

\(\widehat{AHE}=\widehat{DHA}=90^0\)

\(AH\) cạnh chung

Do đó: \(\Delta ADH=\Delta AEH\)

\(\Rightarrow AD=AE\) ( cặp cạnh tương ứng )

c/ Vì \(\Delta ADH=\Delta AEH\) (chứng minh trên) suy ra:

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}\) ( cặp góc tương ứng )

\(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}\) ( chứng minh câu a ) và \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{AEH}\)

d/ Vì \(AD\) là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\) nên:

\(A_1=A_2=\dfrac{A}{2}=45^0\)

Theo định lí tổng 3 góc của 1 tam giác, ta có:

\(\widehat{D_1}+\widehat{A_1}+\widehat{B}=180^0\)

\(D_1=180^0-\left(45^0+50^0\right)=85^0\)

Vậy \(\widehat{ADC}=95^0\) ( kề bù )

Hong Vuthi
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
2 tháng 12 2017 lúc 12:30

khó quas

Nguyễn Thanh Hằng
2 tháng 12 2017 lúc 12:57

A B C M N 1 2 1 2 1 2 3

a,

\(\Delta ABC\)\(AB=AC\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\Leftrightarrow\widehat{B1}=\widehat{C1}\)

Lại có :

\(\widehat{B1}+\widehat{B2}=180^0\)

\(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B2}=\widehat{C2}\)

Xét \(\Delta AMB;\Delta ANC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{B2}=\widehat{C2}\\BM=CN\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta AMB=\Delta ANC\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\\\widehat{M}=\widehat{N}\end{matrix}\right.\)

b, \(\Delta AMB=\Delta ANC\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A1}+\widehat{A3}=\widehat{A2}+\widehat{A3}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MAC}=\widehat{BAN}\)

Xét\(\Delta AMC;\Delta ANB\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\\\widehat{MAC}=\widehat{BAN}\\AB=AC\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta AMC=\Delta ANB\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow MC=NB\left(đpcm\right)\)

Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 23:02

\(\widehat{A}=\widehat{E}=55^0\)

\(\widehat{F}=\widehat{B}=75^0\)

\(\widehat{C}=\widehat{G}=50^0\)

AB=EF=4cm

BC=FG=5cm

EG=AC=7cm

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2022 lúc 22:14

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHK vuông tại H có

AH chung

HB=HK

Do đó: ΔAHB=ΔAHK

b: Xét tứ giác AKCE có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của KE

Do đó: AKCE là hình bình hành

Suy ra: CE=AK

=>CE=AB

Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2022 lúc 22:19

a: ta có: DH\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: DH//AB

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}\)

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAHE vuông tại H có

AH chung

HD=HE

Do đó:ΔAHD=ΔAHE

c: ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{AEH}+\widehat{EAC}=90^0\)

mà \(\widehat{DAC}=\widehat{EAC}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{AEH}\)