Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Bắc Nguyệt
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng
24 tháng 12 2017 lúc 15:33

a/ \(\Delta MAB\)\(\Delta MCD\) có:

MB = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

MA = MC (M là trung điểm của AC)

=> \(\Delta MAB\) = \(\Delta MCD\) (c. g. c) (đpcm)

b/ \(\Delta KMD\)\(\Delta HMB\) có:

KM = HM (gt)

\(\widehat{KMD}=\widehat{BMH}\) (đối đỉnh)

MD = MB (gt)

=> \(\Delta KMD\) = \(\Delta HMB\) (c. g. c)

=> \(\widehat{KDM}=\widehat{HBM}\) (hai góc tương ứng bằng nhau ở vị trí so le trong) => KD // BH (đpcm)

Hoàng Jessica
22 tháng 12 2017 lúc 21:46

Hihi...Cảm ơn nha Hoàng Bắc Nguyệt !yeu

Không Biết
Xem chi tiết
Hoàng Mai Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2018 lúc 10:39

Hình vẽ:

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Akai Haruma
29 tháng 12 2018 lúc 17:24

Lời giải:

a) Xét tam giác $ACK$ và $ADB$ có: (thứ tự đỉnh của bạn bị lộn nhé)

\(AC=AD\) (gt)

\(AK=AB\) (gt)

\(\widehat{CAK}=\widehat{BAD}(=\widehat{A}+90^0)\)

\(\Rightarrow \triangle ACK=\triangle ADB(c.g.c)\)

b) Gọi $O$ là giao điểm của $KC$ và $BD$

$T$ là giao điểm của $AB$ và $KC$

Từ tam giác bằng nhau ở phần a suy ra:

\(\widehat{K_1}=\widehat{B_1}\)

Mặt khác, ta cũng có \(\widehat{T_1}=\widehat{T_2}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow \widehat{K_1}+\widehat{T_1}=\widehat{B_1}+\widehat{T_2}\)

\(\Rightarrow 180^0-(\widehat{K_1}+\widehat{T_1})=180^0-(\widehat{B_1}+\widehat{T_2})\)

\(\Rightarrow \widehat{KAT}=\widehat{BOT}\) hay \(\widehat{BOT}=90^0\)

Từ đây \(\Rightarrow KC\perp BD\) (đpcm)

Akai Haruma
29 tháng 12 2018 lúc 17:34

Hình vẽ:

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Nguyễn Hiền Anh
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 1 2018 lúc 10:23

a.Cho tứ giác ABCD biết AB//CD và AB=CD.CMR AD//BC và AD=BC

A B C D

Ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB // CD}\\AB=CD\end{matrix}\right.\)(gt)

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AD //BC}\\AD=AD\end{matrix}\right.\)(tính chất hình bình hành)

b.Cho tứ giác ABCD biết AB//CD và AD//BC.CMR:AB=CD và AD=BC

ABCD

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB //CD}\\\text{AD //BC}\end{matrix}\right.\) (gt)

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành

Do đó : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AD=BC\end{matrix}\right.\)(tính chất hình bình hành)

c.Cho tứ giác ABCD biết AB=CD và AD=BC.CMR AD//BC và AD//BC

ABCD

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AD=BC\end{matrix}\right.\) (gt)

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành

=> AD //BC (tính chất hình bình hành)

*Bạn cũng có thể xét các tứ giác là hình vuông, hình chữ nhật cũng có tính chất tương tự.

Quynh Anh Le
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Quang Khải
8 tháng 1 2018 lúc 15:28

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Việt Nhật
11 tháng 1 2018 lúc 18:28

bài nào vậy bạn?

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn
26 tháng 1 2018 lúc 18:20

hình 1:

tam giác ADC= TAM GIÁC ADB(c.g.c)

vì có AD là cạnh chung

DC=DB(gt)

\(m\Rightarrow\)=> tam giác vuông ADC= tam giác vuông ADB

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Luân Đào
11 tháng 1 2018 lúc 19:30

A B C H K I

a,

Xét ∆KCB và ∆HBC, ta có:

- BC chung [gt]

- \(\widehat{B}=\widehat{C}\) [∆ABC cân tại A]

=> ∆KCB = ∆HBC [ch-gn]

=> BK = CH

Mà AB = AC [∆ABC cân tại A]

=> AB - BK = AC - CH

=> AH = AK

b,

Xét ∆AKI và ∆AHI, ta có:

- AI chung [gt]

- AK = AH [câu a]

=> ∆AKI = ∆AHI [ch-cgv]

=> \(\widehat{IAK}=\widehat{IAH}\)

=> AI là tia p/g của góc A

Thái Bình
1 tháng 2 2018 lúc 20:57

Giải:

Giải bài 65 trang 137 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

a) Xét ΔABH và ΔACK có:

AB = AC (gt)

Giải bài 65 trang 137 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên Δ ABH = Δ ACK (cạnh huyền – góc nhọn).

b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có

AH = AK (gt)

AI chung

Giải bài 65 trang 137 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy AI là tia phân giác của góc A.

Kim Ny Ngọc
2 tháng 2 2018 lúc 19:06

Bạn áp dụng hình dưới nhé

a)Xét tam giác ABH và tam giác ACK ,có

AB=AC(gt)

Góc A chung

Suy ra:tam giác ABH =tam giác ACK (cạnh huyền_góc nhọn)

Suy ra:AH=AK

b)Xét tam giác AIK và tam giác AIH có,

AK=AH(chứng minh trên )

AI chung

Góc IAK = góc AIH

Suy ra:tam giác AIK = tam giác AIH(cạnh huyền_cạnh góc vuông)

Suy ra:AI là tia phân giác của góc A

Ko bt đúng không nữa nha :))