đg kính pít tông nhỏ của một máy dùng chất lỏng là 2,5 cm . Hỏi diện tích pít tông lớn là bao nhiêu ? để tác dụng 1 bức 80N lên pít tông nhỏ tôí thiểu có thể nâng đc 1 ô tô có trọng lượng là 2400N
đg kính pít tông nhỏ của một máy dùng chất lỏng là 2,5 cm . Hỏi diện tích pít tông lớn là bao nhiêu ? để tác dụng 1 bức 80N lên pít tông nhỏ tôí thiểu có thể nâng đc 1 ô tô có trọng lượng là 2400N
ta có:
r1=d1/2=1,25cm
S1=r12.3,14=5cm2
\(\frac{S_1}{S_2}=\frac{F_1}{F_2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{S_2}=\frac{80}{2400}\Rightarrow S_2=150cm^2\)
Cho 3 bình hình trụ thông nhau ở đáy chứa nước đến độ cao 10cm. Đổ thêm vào 2 nhánh hai bên lần lượt là 10cm dầu va 20cm dầu. Tính chiều cao cột nước ở nhánh giữa. Biết ddầu= 7000N/m3.
Cho 3 bình hình trụ thông nhau ở đáy chứa nước đến độ cao 10cm. Đổ thêm vào 2 nhánh hai bên lần lượt là 10cm dầu va 20cm dầu. Tính chiều cao cột nước ở nhánh giữa. Biết ddầu= 7000N/m3.
một bình thông nhau.Nhánh A chứa 1l nước.nhánh B chứa 1l dầu.(giữa 2 nhánh có 1 van)
a) hiện tượng j xẽ sảy ra nếu mở van?tại sao?
b) Tính độ chênh lệch giữa 2 mực chất lỏng biết rằng đoạn thông nhau coi như k đáng kể.biết D nước và dầu lần lượt là 1000kg/m3 và 800kg/m3
@Truong Vu Xuan vô giúp em nhann
a) nếu mở van thì nước sẽ tràn sang bên chứa dầu vì D nước nặng hơn D dầu
Một ống chữ U chứa thủy ngân. Người ta đổ 1 cột nước cao 12,8 cm vào 1 nhánh. Sau đó đổ vào nhánh kia 1 cột dầu có trọng lượng riêng là 8000N/m^3, cho đến lúc mực dầu ngang với mực nước. Tính độ cao cột dầu. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3 và của thủy ngân là 136000N/m^3
Gọi \(h_1 = 12,8cm\) là độ cao cột nước, \(h_2\) là độ cao cột dầu
Do \(d_1 > d_2\) nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h.
Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có:
\(P_A = P_B\)
\(d_2.h_2 = d_1.h_1 + d.h\)
\(8000.h_2 = 10000.12,8 + 136000.h \)
\( 8h_2 = 128 + 136h (1)
\)
Mà \(h_2= h_1 + h = 12,8 + h\)
\( h = h_2 - 12,8 (2) \)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(8.h_2 = 128 + 136.(h_2 - 12,8) = 128 + 136.h_2 - 1740,8\)
\(\Rightarrow 136h_2 - 38h_2 = 1612,8\)
\(\Rightarrow h_2 = 12,6 (cm)\)
ủa bạn biết bài này ở sách nào hay ở đâu vậy
Chứng minh công thức tính áp suất trong chất lỏng: (dùng kiến thức lớp 8 nha)
p = d.h
h: độ sâu tính từ điểm tính,đơn vị là mét áp suất tới mặt thoáng chất lỏng
d : trọng lượng riêng của chất lỏng,đơn vị N/m3
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
=> CM xong.
Xét một khối chất lỏng hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S, chiều cao h
Thể tích của khối chất lỏng là: V = S. h
Trọng lượng của chất lỏng: P = d.V = d.S.h
Áp suất chất lỏng gây ra ở độ sâu h là: p = P / S = d.S.h / S = d.h
Vì sao chân đê thường to hơn mặt đê?
do càng xuống dưới chân đê, áp lực nước tác dụng lên bờ đê càng mạnh. Cho nên để tránh vỡ đê, và đồng thời giúp tiết kiệm một phần chi phí không nhỏ, chân đê thường dày hơn mặt đê rất nhiều.
Chân đê to hơn mặt đê vi tiết kiệm chi phí, tiết kiệm đất vủng như là do càng xuống dưới chân đê, áp lực nước tác dụng lên bờ đê càng nhanh và mạnh.
Mặt đê hẹp hơn chân đê để chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.
1 cái hồ sâu 2,5 m đang chứa đầy nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
a) Tính áp suất mà nước tác dụng xuống đáy hồ
b) Tính áp suất mà nước tác dụng lên 1 điểm cách mặt hồ 0,5 m
c) Tính áp suất mà nước tác dụng lến 1 điểm cách đáy hồ 0,5m
a) áp suất của nước tác dụng lên đáy hồ là :
2,5.10000=25000pa
b) áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách mặt hồ 0,5m là :
10000.0,5=5000pa
c)áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy hồ 0,5m là :
25000 - 5000=20000pa
Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm.
Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2 và của xăng là 7000N/cm2 .
TRình rõ cho mình câu này đc ko mình ko hiểu đề lắm !
Ban đầu khi đổ nước biển vào bình thì cột nước 2 bên = nhau; khi cho thêm dầu vào 1 nhánh thì ddau luôn bé hơn dnuocbien nên dầu xẻ nổi ở trên tuy nhiên do trọng lực của dầu nên 1 phần nước biển ở nhánh chế dầu sẽ di chuyển qua nhánh kia ( như hình vẽ)
gọi d1 là trọng lượng riêng của dầu; d2 là trọng lương riêng của nước biển
Gọi A và B là 2 điểm cùng năm trên 1 đường thẳng giữu mặt phân cách giữa dầu và nước biển
h1 là chiều cao từ B đến mặt thoáng của dầu; h2 là chiều cao từ A đến mặt thoáng của nước biển
Vì điểm A và điểm B cùng nằm trên 1 đường thẳng ở cùng 1 lòng chất lỏng nên Áp suất tại A = ap suất tại B
pB = pA
=> h1.d1=h2.d2
=>7000.h1 = 10300.h2
=> 7000h1 - 10300.h2 = 0 (1)
mặt khác theo đề bài thì
h1 - h2 = 18 (2)
(1) và (2) ta có hệ phương trình
7000h1 - 10300.h2 = 0
h1 - h2 = 18
giải hệ ta được h1 = 56,(18) mm
h2 =38,(18) mm
Vậy chiều cao cột xăng là 56,18mm
gọi độ chênh lệch của mực nước biển là h1 , chiều cao của cột xăng là h2
A là điểm nằm ở mặt phân cách của xăng và nước , B là điểm nằm ở nhánh bên có cùng mức ngang vs A
=>Pa=Pb
ta có :Pa =h2.d2
Pb =h1.d1
=>h1.d1=h2.d2
=>h2=h1.d1/d2=18.10300/7000=26,4mm
vậy cc của cột xăng là 26,4mm
Một người thợ lặn đang ở độ sâu 10m so với mặt nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 , diện tích bề mặt cơ thể người này là 2 m2 . Hãy tính áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn , từ đó giải thích vì sao người thợ lặn phải mặc bộ quần áo chịu áp lực cao?
áp suất của nước ở độ sâu đó là :
10.10000=100000pa
áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn là :
100000.2=200000