cho bình thông nhau bên trong chứa nước sau đó người ta đổ xăng vào 1 nhánh , chiều cao cột xăng là 10cm . Tính độ chênh lệch 2 mặt thoáng chất lỏng ở 2 nhánh, biết dxăng = 7000N/m3 , dnước = 10000Nm3
cho bình thông nhau bên trong chứa nước sau đó người ta đổ xăng vào 1 nhánh , chiều cao cột xăng là 10cm . Tính độ chênh lệch 2 mặt thoáng chất lỏng ở 2 nhánh, biết dxăng = 7000N/m3 , dnước = 10000Nm3
hx=10cm=0,1 m
ta có \(p_A\)=\(p_B\)
=>dx.hx=dn.hn
=>7000.0,1=10000.hn
=>700=10000.hn=>0,07m
(*) hn+\(h_{cl}\)=hx=>0,07+hcl=0,1=>hcl=0,03m=3cm
vậy...
Một bình cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000N/m3
a,Tính áp suất của chất lỏng tác động lên đáy bình
b,Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách đáy bình 90cm
c, để áp suất tại điểm B là Pb=12000N/m2 thì điểm B cách mặt nước bao nhiêu?
Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h=10000
.
2,5=25000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d
.
h_A=10000
.
1,6=16000\left(Pa\right)\)
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\)
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)
Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ
Một bình hình trụ chứa đầy nước, độ cao cột nước là H = 1,2m. Tính áp suất tại
a) Điểm A nằm ở đáy bình
b) Điểm B nằm cách đáy bình 30cm
a)Áp suất tại điểm A là \(p_1\)=\(d_n\).H=10000.1,2=12000(Pa)
b) 30 cm =0,3m
Áp suất tại điểm B là \(p_2\)=\(d_n\).\(h_1\)=10000.(1,2-0,3)=9000(Pa)
vậy...
một bình thông nhau hình chứ U, tiết diện 2 nhãu khác nhau chưa thủy ngân, nhánh nhỏ có tiết diện S. Thả vào nhánh lớn 1 khổi sắt có thể tích V thì mực thủy ngân 2 nhành dâng lên. Để giữ cho mực thủy ngân ở nhành lớn vẫn như tước, người ta đổ nước vào nhánh đó ngập hết khối sắt. Tìm độ cao của cột nước tronh nhành lớn. biết khổi lượng riêng của nước, sắt, thủy ngân lần lượt là D1, D2, D3 và D1<D2<D3
Một bình cao 2m đựng chất lỏng là nước ,mặt thoáng của nước cách miệng bình 0,3m.tính áp suất của nước tác dụng lên biển cách miệng bình 0,4m.Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3
Đặt một hộp gỗ trên mặt bàn nằm ngang. Biết diện tích tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0,3m², áp lực của hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn là 168N
a). Tính áp suất của hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn?
b). Đặt lên trên hộp gỗ 1 khối vuông thì áp suất tác dụng lên mặt bàn lúc này là 660N. Tính khối lượng của khối vuông?
Đặt một bình chia độ lên một chiếc cân, rót thêm vào bình 20 cm3 một chất lỏng thì thấy số chỉ của cân tăng từ 300g đến 314g. Xác định khối lượng riêng và tên của chất lỏng?
Khối lượng chất lỏng:
\(m=314-300=14\left(g\right)=0,014\left(kg\right)\)
\(20cm^3=2.10^{-5}m^3\)
Vậy khối lượng riêng:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,014}{2.10^{-5}}=7000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Không có chất lỏng nào 7000kg/m3. Bạn thử check lại đề nha
Một binh thông nhau hình chữ U chứa một chất lỏng không hòa tan vào nước, có trọng lượng riêng là 12700N/m3. Người ta đổ nước vào một nhánh của bình cho đến khi mặt nước cao hơn mặt phân cách giữa hai chất lỏng 30cm.Tính chiều cao cột chất lỏng trong nhánh kia so với mặt phân cách,cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
1 cái bình hình trụ chứa 1 lượng dầu và 1 lượng nước có cùng khối lượng. Độ cao của dầu và nước trong bình là 92,5 cm. Tính áp suất của các chất lên đáy bình . Cho khối lượng riêng của dầu là 850kg/m3, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
ta có
`m_d =m_n `
`<=>10D_d *S*h_d = 10D_n*S*h_n`
`<=> 850*h_d = 1000*h_n`
`<=> 20h_n - 17h_d =0(1)`
Mà `h_n +h_d = 92,5cm = 0,925m(2)`
`(1) và(2)`
`=>{(h_n=0,425m),(h_d=0,5m):}`
Áp suất t/d lên dáy bình là
`p = d_n*h_n +d_d *h_d = 0,425*10000 +0,5*8500 = 8500Pa`
1 tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m^3.
a) tính áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu
b) tính áp suất tác dụng lên thân tùa nếu cho tàu lặn thêm 30 m nữa?
nhanh hộ mình với mai thi rồi :|
a) áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu
`p_1=h_1*d = 180*10300=1854000Pa`
`b)áp suất tác dụng lên thân tùa nếu cho tàu lặn thêm 30 m nữa là
`p_2=h_2*d = (h_1+h)*d = (180+30)*10300=2163000Pa`