Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Bùi Vũ Kim Thư

Vì sao chân đê thường to hơn mặt đê?

 

Trần Việt Linh
18 tháng 10 2016 lúc 22:02

do càng xuống dưới chân đê, áp lực nước tác dụng lên bờ đê càng mạnh. Cho nên để tránh vỡ đê, và đồng thời giúp tiết kiệm một phần chi phí không nhỏ, chân đê thường dày hơn mặt đê rất nhiều.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2016 lúc 22:09

Chân đê to hơn mặt đê vi tiết kiệm chi phí, tiết kiệm đất vủng như là do càng xuống dưới chân đê, áp lực nước tác dụng lên bờ đê càng nhanh và mạnh. 

Bình luận (1)
Ichigo
24 tháng 12 2018 lúc 19:47

Mặt đê hẹp hơn chân đê để chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.

Bình luận (0)
Thư Lê
30 tháng 12 2019 lúc 0:21

Chân đê, đập rộng hơn mặt đê, đập vì càng xuống sâu dưới chân đê áp suất do nước gây ra càng mạnh, vì thế cần làm chân đê rộng hơn mặt đê để nó có thể đứng vững và chịu được áp suất lớn do nước gây ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Khải Lê
Xem chi tiết
• Nguyên •
Xem chi tiết
17 Lai Hoàng Ngọc Thắng
Xem chi tiết
Bùi Vũ Kim Thư
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Hai Yen Nguyen Dang
Xem chi tiết
hothu
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết